Đáp án A.
n X = 0 , 05 ( m o l ) n I 2 = 0 , 025 ( m o l ) O 3 + 2 K I + H 2 O → 2 K O H + O 2 + I 2 0 , 025 ← 0 , 025 ( m o l ) % V O 3 = 0 , 025 0 , 05 . 100 % = 50 %
Đáp án A.
n X = 0 , 05 ( m o l ) n I 2 = 0 , 025 ( m o l ) O 3 + 2 K I + H 2 O → 2 K O H + O 2 + I 2 0 , 025 ← 0 , 025 ( m o l ) % V O 3 = 0 , 025 0 , 05 . 100 % = 50 %
Dẫn 1,12 lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư, sau phản ứng thu được 6,35 gam chất rắn màu tím đen. Phần trăm thể tích của ozon trong X là:
A. 50%
B. 25%
C. 75%
D. 80%
Dẫn 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI dư thấy có 38,1 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Oxi trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị
A. 43%.
B. 57%.
C. 53%.
D. 47%.
Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 31,75 gam chất rắn màu tím đen. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3. Để oxi hóa hoàn toàn 1,67 gam hỗn hợp Al, Mg và Zn cần V lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 2,63 gam oxit. Xác định thể tích oxi (V) tham gia phản ứng là. (Biết O = 16; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65)
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), thu được 23,9g kết tủa màu đen.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)?
c) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu?
Cho V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Thực hiện phản ứng ozon phân hoàn toàn, sau một thời gian thu được khí Y và thể tích khí tăng lên 30% so với thể tích ban đầu , biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 25%
B. 40%
C. 50%
D. 57,14%
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.
Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H 2 S và CO 2 vào lượng dư dung dịch Pb NO 3 2 , thu được 23,9 gam kết tủa. Thành phần phần trăm thể tích của H 2 S trong X là
A. 25%
B. 50%
C. 60%
D. 75%
Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích N2 = 84,77%, SO2 = 10,6%, còn lại là O2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeS trong X là:
A. 59,46%
B. 42,3%
C. 68,75%
D. 26,83%