Từ những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn, theo em có những biện pháp thích hợp nào để đảm bảo an toàn lao động?
Để đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn, cần lưu ý về:
A. Sử dụng dụng cụ, thiết bị cầm tay
B. Sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng điện
C. Có biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, gas, điện.
D. Cả 3 đáp án trên
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Theo em, để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, cần chú ý những vấn đề gì về an toàn lao động?
Đâu không phải là dụng cụ, thiết bị cầm tay dễ gây tai nạn trong nấu ăn?
A. Các loại dao nhọn
B. Nồi cơm điện
C. Ấm nước sôi
D. Soong có tay cầm bị hỏng
Câu 1: Người làm nghề nấu ăn phải đảm bảo mấy yêu cầu? ------- A.4 -----B.5 -----C.6 ------D.7 Câu 2: Nghề nấu ăn có mấy đặc điểm? ------- A.2 -------B.3 ------C.4 ------D.5 Câu 3: Thực phẩm tươi sống thuộc đặc điểm nào của nghề nấu ăn?--------- A. Đối tượng lao động. -------B. Công cụ lao động. --------C. Điều kiện lao động. --------D. Sản phẩm lao động. Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống hoàn thành câu sau:------- Nghề nấu ăn thể hiện nét ................................... ẩm thực đặc thù của dân tộc, vì vậy cần được vận dụng và phát huy. A. riêng biệt.------ B. độc đáo. -----C. văn hóa. -----D. đặc trưng. Câu 5: Trong quá trình nấu ăn, người lao động phải:------ A.Làm việc trong điều kiện không bình thường, đi, đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động, ít được ngồi nghỉ thoải mái.-------- B.Làm việc trong điều kiện bình thường, đi, đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động.------ C.Làm việc trong điều kiện không bình thường, đi, đứng, ngồi nghỉ thoải mái trong phạm vi hoạt động.------- D.Làm việc trong điều kiện bình thường, đi, đứng, ngồi nghỉ thoải mái, di chuyển trong phạm vi hoạt động
Môn Nghề
Câu 1 Trong mạch điện khi có sự cố chạm vỏ , cầu ch bị đứt, không gây nguy hiểm cho
người là biện pháp an toàn nào?
A. Nối trung hòa.
B. Nối đất.
C. Nối đẳng thế.
D. Nối đẳng áp.
Câu 2 Trình tự sơ cứu người bị điện giật là :
A. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, đưa nạn nhân đến cơ quan y tế.
B. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hô hấp nhân tạo, đưa nạn nhân đến cơ
quan y tế.
C. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, co duỗi tay.
D. Tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, hà hơi thổi ngạt.
Câu 3 Để kiểm tra sự chạm vỏ , ta dùng thiết bị nào ?
A. Tua vít.
B. Kìm.
C. Bút thử điện.
D. Băng keo cách điện.
Câu 4 Khi sửa chữa điện ta không nên:
A. Ngắt aptomat, rút phích cắm điện.
B. Rút nắp cầu ch và cắt cầu dao.
C. Cắt cầu dao, rút phích cắm điện và ngắt aptomat.
D. Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện (dây trần).
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Cường độ dòng điện càng lớn th càng nguy hiểm.
B. Thời gian dòng điện qua cơ thể càng lâu th càng nguy hiểm.
C. Điện trở người càng cao th càng nguy hiểm.
D. Tần số dòng điện càng thấp th càng nguy hiểm.
Câu 6 Thời gian tiếp xúc với dòng điện ......... , điện trở người ......... , mức độ nguy
hiểm .........
A.Càng lâu, càng thấp, càng cao.
B. Càng lâu, càng cao, càng cao.
C.Càng lâu, càng thấp, càng giảm.
D.Cả 3 câu đều sau
Câu 7 Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:
A. Chuông điện
B. Công tắc đơn
C. Công tắc kép
D. Nút nhấn thường hở (nút
chuông).
Câu 8 Cho biết tên gọi của ký hiệu điện:
A. Chuông điện
B. Máy biến áp
C. Động cơ điện
D. Cả 3 đều sai
Câu 9 Cầu chì là loại khí cụ điện có chức năng dùng để:
A. Đóng, ngắt dòng điện.
B. Bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho thiết bị và đường dây .
C. Tiếp điện.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 10 Hiện nay trong mạng điện dân dụng, CB là khí cụ được dùng để thay thế cho:
A. Cầu chì
B. Cầu dao
C. Đảo điện
D. Cả A và B đều đúng
Câu 11 Công tắc mắc trước phụ tải và :
A. Trên dây trung hòa, sau cầu ch
B. Trên dây trung hòa, sau cầu dao
C. Trên dây pha, sau ổ điện
D. Trên dây pha, sau cầu ch
Câu 12 Trên vỏ cầu dao có ghi số liệu k thuật:
A. Pđm – Uđm
B. f đm – Uđm
C. Iđm – Uđm
D. Iđm - Pđm
Câu 13 Cầu ch bảo vệ trong mạch điện phải phù hợp với:
A. Cường độ dòng điện định mức
B. Hiệu điện thế định mức.
C. Số lượng thiết bị trong mạch.
D. Công suất định mức của thiết bị.
Câu 14 Cầu ch là khí cụ điện dùng để ........., ......... dòng điện có trị số .........:
A. Bảo vệ, đóng cắt, lớn.
B. Bảo vệ, đóng cắt, nhỏ.
C. Tiếp điện, đóng cắt, lớn.
D. Tiếp điện, bảo vệ, nhỏ
Câu 15 Cầu dao chống giật dùng để :
A. Bảo vệ khi ngắn mạch.
B. Bảo vệ khi quá tải.
C. Bảo vệ khi có dòng điện rò.
D. A, B, C đúng.
Câu 16 Ổ điện là thiết bị dùng để :
A. Đóng cắt dòng điện cho các thiết bị.
B. Bảo vệ dòng điện cho các thiết bị.
C. Tiếp điện cho các thiết bị.
D. A, B, C đúng.
Câu 17Nguyên tắc hoạt động của đèn dây tóc (đèn bóng tròn) là:
A. Do đốt tim đèn mà phát sáng.
B. Do phóng điện tử trong khí nén.
C. Do cảm ứng mà phát sáng.
D. Cả B và C đều đúng
Câu 18 Vì sao khi chế tạo đèn dây tóc (đèn tròn ), người ta rút hết không khí trong bóng
đèn và nạp vào khí trơ
A. Để tăng tuổi thọ và chất lượng ánh sáng của đèn.
B. Để bóng đèn không bị vỡ dưới tác dụng của nhiệt độ cao.
C. Để có thể sử dụng được tối đa công suất định mức của đèn.
D. Để ánh sáng đèn phát ra được ổn định.
Câu 19 Ưu điểm của đèn dây tóc (đèn bóng tròn):
A. Tiết kiệm điện năng.
B. Phát sáng ổn định.
C. Ánh sáng trắng.
D. Tuổi thọ cao.
Câu 20 Cấu tạo của bộ đèn huỳnh quang gồm có các bộ phận :
A. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), con mồi (starter),.
B. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), chân đèn.
C. Bóng đèn, con mồi (starter), chân đèn.
D. Bóng đèn, trấn lưu (ballast), con mồi (starter), máng và chân đèn.
Câu 21 Trong bộ đèn huỳnh quang, con mồi (starter) có nhiệm vụ:
A. Khởi động đèn lúc ban đầu
B. Tăng áp cho đèn lúc ban đầu
C. Ổn định dòng điện cho đèn
D. Duy tr dòng điện qua đèn.
Câu 22 Nhược điểm của đèn huỳnh quang:
A. Có nhiều phụ kiện
B. Ánh sáng của đèn phát không liên tục
C. Đèn khó khởi động nếu điện áp nguồn xuống thấp
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23 Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng chớp tắt liên tục, hai đầu đèn sáng đỏ, biện
pháp khắc phục là:
A. Thay trấn lưu (ballast) mới.
B. Kiểm tra lại mạch điện.
C. Thay con mồi (starter) mới và sửa lại dây pha qua công tắc.
D. Thay con mồi (starter) mới.
Câu 24 Đèn huỳnh quang có hiện tượng hai đầu đèn ửng đỏ nhưng đèn không sáng;
nguyên nhân do:
A. Bóng hết thời gian sử dụng.
B. Điện áp khu vực giảm.
C. Trấn lưu (ballast) hư.
D. Con mồi (starter) hỏng.
Câu 25 Khi đèn huỳnh quang có hiện tượng quá sáng, trấn lưu (ballast) phát tiếng rung lớn,
phát nóng, biện pháp khắc phục là:
A. Thay bóng mới.
B. Thay con mồi (starter) mới.
C. Kiểm tra, điều chỉnh lại điện áp cung cấp cho đèn.
D. Thay máng đèn.
Câu 26 Màu sắc ánh sáng của đèn huỳnh quang phát ra phụ thuộc vào:
A. Điện áp cung cấp cho đèn.
B.Cường độ dòng điện qua đèn.
C. Con mồi (starter) và trấn lưu (ballast).
D. Thành phần hóa học của lớp bột huỳnh quang.
Biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ và thiết bị dùng điện là gì?
Có mấy nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Rất nhiều