Cho các đặc trưng cơ bản sau đây:
(1) Độ đa dạng. (2) Loài đặc trưng. (3) Loài ưu thế.
(4) Mật độ. (5) Tỉ lệ giới tính. (6) Thành phần nhóm tuổi.
(7) Kiểu tăng trưởng. (8) Kích thước quần thể.
(9) Chu trình sinh địa hóa. (1) Dòng năng lượng.
Có bao nhiêu đặc trưng trên không phải của quần thể sinh vật?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các đặc trưng sau:
1. Độ đa dạng 2. Độ thường gặp 3. Loài ưu thế 4. Tỉ lệ giới tính
5. Mật độ 6. Loài đặc trưng
Những đặc trưng cơ bản nào nêu trên là của quần xã?
A. 1, 2, 3, 6
B. 1, 2, 3, 4
C. 2, 3, 5, 6
D. 3, 4, 5, 6.
Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật?
(1) Mật độ cá thể. (2) Loài ưu thế. (3) Loài đặc trưng. (4) Nhóm tuổi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật?
(1) Mật độ cá thể.
(2) Loài ưu thế
(3) Loài đặc trưng
(4) Nhóm tuổi
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể sinh vật?
I. Tỉ lệ giới tính đặc trưng cho từng loài và không thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của cá thể.
II. Mật độ cá thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nhưng không ảnh hưởng đến khả năng tử vong của cá thể.
III. Mật độ cá thể đặc trưng cho từng loài sinh vật và không thay đổi theo mùa.
IV. Kích thước quần thể thưòng tỉ lệ nghịch với kích thước của cơ thể sinh vật.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.
(2) Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó.
(3) Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
(4) Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.
(2) Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó.
(3) Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
(4) Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể sinh vật?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ đực/cái
C. Loài đặc trưng
D. Thành phần nhóm tuổi.
Khi nói về quần xã, người ta đưa ra các nhận định sau:
1. Quần xã càng đa dạng thì số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.
2. Ở các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt thường là loài ưu thế.
3. Loài chủ chốt thường là sinh vật ăn thịt đầu bảng.
4. Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó.
5. Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt và mức độ thay đổi của môi trường vô sinh.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Nhóm tuổi.
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
D. Sự phân bố của các loài trong không gian.