Tìm hiểu đoạn 2 (Từ “Vừa rồi....’ đến “Ai bảo thần dàn chịu được”):
a. Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất?
b. Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? (Lưu ý những câu văn giàu hình tượng; giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.)
Vai trò của hình tượng các bô lão trong bài phú? Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã được gợi lên như thế nào qua lời kể của các bô lão? Thái độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện?
Qua lời bình luận của các bô lão (đoạn "Tuy nhiên: Từ có vũ trụ... Nhớ người xưa chừ lệ chan"), trong các yếu tố: địa thế sông núi, con người, theo anh (chị), yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng?
Dòng nào nêu đúng bố cục thông thường của phú nói chung và bài Phú sông Bạch Đằng nói riêng?
A. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết.
B. Đoạn mở, đoạn bình luận, đoạn giải thích, đoạn kết.
C. Đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn miêu tả, đoạn kết.
D. Đoạn mở, đoạn miêu tả, đoạn bình luận, đoạn kết.
Đọc Tiểu dẫn để nắm được bố cục bài phú, vị trí của chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đề tài sông Bạch Đằng trong văn học. Đọc kĩ các chú thích để hiểu được các từ khó, các điển tích, điển cố.
Đề bài: Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật khách qua đoạn 1 của bài Phú sông bạch đằng???
Cảm nhận hình tượng khách qua đoạn 1 bài Phú sông Bạch Đằng
Giúp mình với ạ
Lập dàn ý phân tích hình tượng các bô lão trong Phú sông Bạch Đằng. ( phân tích hình tượng các bô lão trong cả bài )
Trong ba đặc trưng (tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa), đặc trưng nào là tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao?
Dòng nào dưới đây nói đúng nguồn gốc, đặc điểm thể loại của bài Phú sông Bạch Đằng?
A. Được đặt ra từ thời cổ xưa, thường làm theo lối văn biền ngẫu.
B. Được đặt ra từ thời Đường, có vần, có đối, có luật bằng trắc chặt chẽ.
C. Được đặt ra từ thời Tống, tương đối tự do, dùng câu văn xuôi.
D. Có trước thời Đường, có vần, không nhất thiết phải có đối, cuối bài thường được kết lại bằng thơ.