Đáp án A
Đặc điểm tiêu hóa có ở chim bồ câu là: Miệng có mỏ sừng; dạ dày phân nhánh thành dạ dày tuyến (tiết dịch tiêu hóa) và dạ dày cơ (co bóp, nghiền nát thức ăn) → tốc độ tiêu hóa cao hơn.
Đáp án A
Đặc điểm tiêu hóa có ở chim bồ câu là: Miệng có mỏ sừng; dạ dày phân nhánh thành dạ dày tuyến (tiết dịch tiêu hóa) và dạ dày cơ (co bóp, nghiền nát thức ăn) → tốc độ tiêu hóa cao hơn.
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Bộ phận nào dưới đây không có ở chim bồ câu?
1. Thận
2. Phổi
3. Bóng đái
4. Tim
5. Dạ dày cơ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
. Ý nghĩa của đặc điểm mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ở chim bồ câu là:
A. Giúp giữ thăng bằng. B. Làm đầu chim nhẹ. C. Giảm sức cản. D. Bắt mồi dễ dàng.
a. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Thân hình thoi; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ; tuyến phao câu tiết chất nhờn khi rỉa lông; 3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
b. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu: Chi trước: cánh chim khi xòe rộng, khi cụp lại; mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ;lông tơ chỉ có sợi lông mảnh; 3 đặc điểm trên có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
Câu 308. Đặc điểm nào sau đây giúp đầu chim nhẹ:
a. Mỏ sừng, hộp sọ hẹp.
b. Mỏ sừng, hàm có có răng.
c. Mỏ sừng, hộp sọ rộng.
d. Mỏ sừng, hàm không có răng.
Tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu hoặc gà thường có các hạt các sỏi nhỏ ?
Khi dạ dày của người co bóp để tiêu hóa thức ăn và giúp trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa. Co bóp của dạ dày thuộc kiểu biến đổi?
A. Hóa học
B. Cơ học
C. Sinh học
D. Sinh-Hóa
5. Dạ dày của nhện gọi là
A. Dạ dày hút B. Dạ dãy nghiền C. Dạ dày co bóp D. Cả A, B và C
Đặc điểm nào dưới đây không phải của thỏ hoang?
Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp giảm nhẹ cơ thể
Mũi thính với lông xúc giác nhạy bén để thăm dò môi trường
Tai thính, vành tai lớn giúp định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
Bộ lông mao dày xốp để giữ nhiệt cho cơ thể
Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung đúng về ý nghĩa thích nghi một số đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
Thân hình thoi (1) ........ , chi trước biến đổi thành cánh có tác dụng (2) ....... , mỏ sừng bao lấy hàm không có răng giúp (3) ......... , lông tơ phủ bên trong lông ống có các sợi lông mảnh làm thành cách chùm lông xốp giúp (4)........