Chủ đề của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là gì?
Nêu ý nghĩa của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”
Phương thức biểu đạt của văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là gì?
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục gồm mấy cảnh ?
A. Bốn cảnh
B. Ba cảnh
C. Hai cảnh
D. Một cảnh
Sự hài lòng, mãn nguyện của ông Giuốc-đanh khi mặc bộ lễ phục thể hiện ở câu nói nào ?
A. ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
B. ấy đấy, ăn mặc theo lối quí phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được coi là “ông lớn”.
C. Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi.
D. Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất.
Lớp kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” gồm mấy cảnh? Hãy tóm tắt nội dung của từng cảnh.
Quy việc khắc họa những tính cách của các nhân vật trong " Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục", Mô-li-e muốn bày tỏ quan điểm, thái độ gì?
Nét đặc sắc nghệ thuật nào có trong văn bản “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”?
Đoạn văn sau sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
“Hình như các bạn vẫn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người “văn minh”, “sành điệu”. Và có lẽ các bạn vẫn tưởng rằng sự “sành điệu”, “văn minh” ấy sẽ làm cho mình trở thành con người “thức thời” hơn, “hiện đại” hơn. Những bộ quần áo ấy sẽ làm cho các bạn có thể hãnh diện ngẩng cao đầu trước mọi người. Nhưng các bạn có nhớ lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mà chúng ta mới học không? Cái ông trưởng giả Giuốc-đanh kia hăm hở đặt may lễ phục, vì ông ta tưởng rằng hễ mặc được một bộ lễ phục quý tộc là mình sẽ có ngay cái sang của nhà quý tộc, còn “cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là ông lớn”. Nhưng do không biết thế nào mới đúng là sang trọng, ông Giuốc-Đanh đã biến mình thành trò cười với bộ quần áo may hoa lộn ngược và ngắn cũn cỡn (vì bị ăn bớt vải). Ông ta còn bị đám thợ phụ lột cả cái áo ngắn lẫn chiếc quần cộc mặc khi tập kiếm. Vậy thì sự sang trọng, cả sự “sành điệu”, “văn minh” nữa, có phải là được làm nên nhờ vào việc đua theo “mốt” này “mốt” nọ đâu!”
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Cả A, B, C