Đáp án D
A, B, C đều xảy ra ở cả hai quá trình.
D sai, do trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch đều được sử dụng làm khuôn mẫu trong khi quá trình phiên mã chỉ sử dụng mạch gốc 3’ – 5’ làm khuôn.
Đáp án D
A, B, C đều xảy ra ở cả hai quá trình.
D sai, do trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch đều được sử dụng làm khuôn mẫu trong khi quá trình phiên mã chỉ sử dụng mạch gốc 3’ – 5’ làm khuôn.
Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:
1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.
2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .
3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.
4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.
5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.
6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.
7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.
Những phát biểu đúng là:
A. 2, 3, 5, 6, 7
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 1, 2, 4, 5, 7
D. 2, 3, 4, 6, 7
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
I. Bốn loại nucleotit A, T, G, X cấu tạo nên ADN chỉ khác nhau ở nhóm bazonito
II. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch khuôn diễn ra tổ ng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5'-3' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.
III. Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã, dịch mã ở ti thể và lục lạp diễn ra độc lập vớ i ADN trong nhân
IV. Trong quá trình phiên mã, chỉ có một mạch của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
V. Trong quá trình dich mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5' đến 3' của mARN.
VI. Quá trình phiên mã không cần đoạn mồi
A. 2
B. 3
C. 6
D. 4
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây là đúng?
I. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
II. Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.
III. Trên cả hai mạch khuôn, ADN polimerase đều di chuyển theo chiều 5’- 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ - 5’.
IV. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu.
A. I, II, III
B. II, IV
C. I, IV
D. II, III, IV
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai ?
1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
2. Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã
3. Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’→ 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3' → 5’.
4. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu
5. Enzyme ADN pôlimeraza tự tổng hợp 2 mạch mới bổ sung với 2 mạch khuôn.
A. (2)
B. (2), (3)
C. (2), (5)
D. (2), (3), (5)
Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quá trình nhân đôi ADN trong nhân xảy ra ở pha G1 của chu kì tế bào.
(2) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo quy tắc bổ sung và phân mảnh.
(3) Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’- 3’.
(4) Trong một chạc chữ Y, mạch được tổng hợp liên tục được tổng hợp cùng chiều với chiều tháo xoắn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’
(2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’
A. 2,3,4
B. 1,2,3.
C. 1.2,4.
D. 1,3,4.
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?
(1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’
(2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn).
(4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’
A. 2,3,4
B. 1,2,3
C. 1,2,4
D. 1,3,4
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch polinucleotit luôn được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.
II. Các gen trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau.
III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.
IV. Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra đồng thời.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’à5’.
II. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ à 3’.
III. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ à 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ à 3’ là không liên tục (gián đoạn).
IV. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ à 5’.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.
(2) Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit.
(6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều .
Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4