Chọn C
Đặc điểm của cơ thể đa bội là cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ quan sinh sản lớn, sức sống và khả năng kháng sâu bệnh tốt hơn.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn C
Đặc điểm của cơ thể đa bội là cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ quan sinh sản lớn, sức sống và khả năng kháng sâu bệnh tốt hơn.
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Trong các đặc điểm sau đây có bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm
I. Kích thước cơ thể lớn
II. Tuổi thọ cao
III. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm
IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
a) Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
b) Chỉ cơ quan sinh dưỡng mang tế bào đột biến.
c) Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không.
d) Trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về thể dị đa bội ?
I. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
II.Thể đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.
III. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
IV. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau: 1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử. 2. Cây C là một loài mới. 3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa. 4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B. 5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính. Số nhận xét chính xác là:
1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.
2. Cây C là một loài mới.
3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình phân bào.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đúng?
I. Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.
II. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau.
III. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.
IV. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình phân bào.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đúng?
I.Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.
II. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau.
III. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.
IV. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4
Trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong bảng 47
Bảng 47. Những nội dung cơ bản về quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Thế nào là một quần thể sinh vật? | Thế nào là một quần xã sinh vật? | Hệ sinh thái là gì? |
Đặc điểm | - Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử vong, phát tán có quan hệ với nhau như thế nào? - Vì sao quần thể không tăng trưởng theo đường cong lý thuyết? |
Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã và các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. | - Hệ sinh thái bao gồm các thành phần cấu trúc nào? - Trên Trái Đất có các kiểu hệ sinh thái nào là chủ yếu? - Em hiểu như thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? |
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4