Câu 1:Nơi nào trên Trái đất không có động vật sinh sống.
Câu 2: Thế giới động vật đa dạng và phong phú về những khía cạnh nào.
Câu 3: Đặc điểm giúp bảo vệ trùng kiết lị khỏi các tác nhân có hại khi không ở trong cơ thể vật chủ.
Đánh dấu (√) vào ô trống ứng với ý kiến trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:
+ Có chân giả | |
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên | |
+ Có di chuyển tích cực | |
+ Có hình thành bào xác |
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:
+ Chỉ ăn hồng cầu | |
+ Có chân giả dài | |
+ Có chân giả ngắn | |
+ Không có hại |
1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
Cho mình hỏi:
- Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây:
A Chỉ ăn hồng cầu
B Có chân giả dài
C Có chân giả ngắn
D Không có hại
Tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét với con người, đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh
giúp mk vs ạ. cảm ơn mn nhìu
+ Giải thích tại sao trùng kiết lị có thể đi vào cơ thể người để kí sinh mà không bị các yếu tố ngoại cảnh nào làm hại chúng.
Tác hại của trùng kiết lị và trùng sốt rét với con người, đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.
Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở đặc điểm nào sau đây? *
Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả dài
Có chân giả ngắn, chỉ ăn hồng cầu .
Có chân giả dài, không có hại
Có chân giả ngắn, không có hại.
Nêu đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh.Nêu tác hại và cách phòng bệnh