BIỆN PHÁP SO SÁNH
I. Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
II. Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
IV. Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
V. Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).
1. So sánh sự vật với sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1 ( Sự vật được so sánh) | Từ so sánh | Sự vật 2 ( Sự vật để so sánh) |
Hai bàn tay em | như | Hoa đầu cành |
Cánh diều | như | Dấu “á” |
Hai tai mèo | như | Hai hình tam giác nhỏ |
2. So sánh sự vật với con người
Ví dụ:
Đối tượng 1 | Từ so sánh | Đối tượng 2 |
Trẻ em (con người) | như | Búp trên cành ( svật) |
Ngôi nhà (sự vật) | như | Trẻ nhỏ ( người ) |
Bà (người) | như | Quả ngọt ( svật) |
3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1 | Đặc điểm so sánh | Từ so sánh | Sự vật 2 |
Tiếng suối | trong | như | Tiếng hát |
Giọt nước cam | vàng | Như | Mật ong |
4. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
Âm thanh 1 | Từ so sánh | Âm thanh 2 |
Tiếng suối | như | Tiếng hát xa |
Tiếng chim | như | Tiếng xóc những rổ tiền đồng |
5. So sánh hoạt động với hoạt động
Ví dụ:
Sự vật | Hoạt động 1 | Từ so sánh | Hoạt động 2 |
Lá cọ | xoè | như | Tay ( vẫy) |
Con trâu đen | Chân đi | như | Đập đất |
VI.Các kiểu so sánh
1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối
2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…
VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh
- Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh” Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.
- Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.
· Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.
VD: - Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )
- Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )
VIII. BT ứng dụng:
Bài tập 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các đoạn thơ sau:
a, Đêm mưa, sao lẩn trốn b, Ơ cái dấu hỏi
Đèn vẫn sáng lưng trời Trông ngộ ngộ ghê
Như mắt ai chờ đợi Như vành tai nhỏ
Nhấp nháy hoài không thôi Hỏi rồi lắng nghe
c, Ngọn đèn sáng giữa trời khuya
Như ngôi sao nhỏ rọi niềm vui
d, Cam xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong
g, Trường Sơn : chí lớn ông cha
Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào
h, Quả dừa : đàn lợn con nằm trên cao
Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
so sánh là đối chiếu giữa sự vật này với sự vật,sự việc này với sự vật , sự việc mà giữa chúng có nét tương đồng nhắm giúp tăng sự gợi hình gợi cảm
BIỆN PHÁP SO SÁNH
I. Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
II. Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
IV. Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
V. Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).
1. So sánh sự vật với sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1 ( Sự vật được so sánh) | Từ so sánh | Sự vật 2 ( Sự vật để so sánh) |
Hai bàn tay em | như | Hoa đầu cành |
Cánh diều | như | Dấu “á” |
Hai tai mèo | như | Hai hình tam giác nhỏ |
2. So sánh sự vật với con người
Ví dụ:
Đối tượng 1 | Từ so sánh | Đối tượng 2 |
Trẻ em (con người) | như | Búp trên cành ( svật) |
Ngôi nhà (sự vật) | như | Trẻ nhỏ ( người ) |
Bà (người) | như | Quả ngọt ( svật) |
3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật
Ví dụ:
Sự vật 1 | Đặc điểm so sánh | Từ so sánh | Sự vật 2 |
Tiếng suối | trong | như | Tiếng hát |
Giọt nước cam | vàng | Như | Mật ong |
4. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
Âm thanh 1 | Từ so sánh | Âm thanh 2 |
Tiếng suối | như | Tiếng hát xa |
Tiếng chim | như | Tiếng xóc những rổ tiền đồng |
5. So sánh hoạt động với hoạt động
Ví dụ:
Sự vật | Hoạt động 1 | Từ so sánh | Hoạt động 2 |
Lá cọ | xoè | như | Tay ( vẫy) |
Con trâu đen | Chân đi | như | Đập đất |
VI.Các kiểu so sánh
1. So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối
2. So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…
VII. Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh
- Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh” Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.
- Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.
· Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như” nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.
VD: - Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )
- Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )
I. Khái niệm
Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
II. Tác dụng
So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.
III. Cấu tạo: Gồm có 2 vế :
- Vế được so sánh và vế để so sánh.
- Giữa 2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…
IV. Dấu hiệu
- Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,
- Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.
So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng
sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Có hai kiễu so sánh :
-So sánh ngang bằng
- So sánh ko ngang bằng
So sánh là đối chiếu sự vật,sự việc này vs sự vật,sự việc khác có nét tương đồng để lm tăng
sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Có 2 kiểu s2
- S2 ngang bằng
- S2 ko ngang bằng
hok tốt ^-^