Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi
→ Đáp án A
Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi
→ Đáp án A
Câu 14: Khỉ hình người khác vượn là :
A. Có chai mông, túi má, đuôi
B. Không có chai mông, túi má, đuôi
C. Có túi má, chai mông
D. Có chai mông nhỏ, đuôi dài.
Câu 14: Khỉ hình người khác vượn là :
A. Có chai mông, túi má, đuôi
B. Không có chai mông, túi má, đuôi
C. Có túi má, chai mông
D. Có chai mông nhỏ, đuôi dài.
Câu 15: Những đặc điểm nào sau đây không phải của bộ Cá voi ?
A. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày.
B. Tất cả đều có răng.
C. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
D. Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng như bơi chèo.
Câu 16: Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi ?
A. Thỏ chạy rất nhanh
B. Thỏ chạy theo hình chữ z làm kẻ thù bị mất đà
C. Thỏ có thể lẩn trốn trong các hang, bụi rậm trên đường
D. Cả A, B và C.
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn. C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?
A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn.
Câu 3: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn.
Câu 4: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ
A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn
C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn. B. Không có đuôi. C. Có chai mông. D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 7: Đặc điểm móng của Bộ Guốc chẵn là
A. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau B. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ D. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 8: Đặc điểm của vượn là
A. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Không có chai mông, túi má và đuôi
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính. B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón. D. Đi bằng bàn tay.
Câu 10: Đặc điểm của khỉ hình người là
A. Không có chai mông, túi má và đuôi B. Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài
C. Có chai mông nhỏ, túi má nhỏ, không đuôi D. Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
Câu 11: Đặc điểm móng của Bộ Guốc lẻ là
A. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
B. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
C. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
D. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?
A. Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại). B. Bàn chân năm ngón và có móng guốc.
C. Thường sống đơn độc. D. Da mỏng, lông rậm rạp.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú
A. Là động vật hằng nhiệt
B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Câu 14: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
Câu 15: Đặc điểm móng của Bộ Voi là
A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ
D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?
A. Không có chai mông và túi má. B. Không có đuôi.
C. Sống thành bầy đàn. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là
A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
C. Đi bằng bàn chân D. Tất cả các ý trên đúng
Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là “đúng”? *
Các chi đều có màng bơi, cử động linh hoạt
Cổ dài,da khô, có vảy sừng bao bọc.
Có vành tai lớn.
Không có đuôi.
Da của loài bò sát nào sau đây được sử dụng làm túi sách, quần áo? *
Thằn lằn bóng
Cá sấu
Tắc kè
Rùa biển
Trong sinh sản của thằn lằn bóng, trứng có vỏ dai có ý nghĩa gì? *
Cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển
Giúp tránh các loài động vật khác ăn mất.
Giúp bảo vệ phôi bên trong không bị ảnh hưởng bởi điều kiện, nguy hiểm bên ngoài.
Dự trữ chất dinh dưỡng, bổ sung cho phôi thai khi cần thiết
Hiện tượng ấp trứng ở chim bồ câu có ý nghĩa gì? *
Làm cho chim non sinh ra to hơn, khỏe mạnh hơn
Giúp trứng có nhiều noãn hoàng hơn
Cung cấp nguồn nhiệt ổn định, cho tỉ lệ con non nở cao hơn
Lấy nguồn nhiệt từ môi trường ngoài, cho tỉ lệ con nở cao hơn.
Tùy chọn 6
Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? *
Giữ nhiệt, bảo vệ cho cơ thể
Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Làm cho cơ thể chim nhẹ.
Làm cho đầu chim nhẹ.
Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? *
Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Giúp giảm cho chim bay cao hơn
Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm? *
Vịt.
Diều hâu.
Đại bàng.
Cốc đế.
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sinh sản ở chim bồ câu? *
Trứng có màng dai bao bọc bên ngoài, mỗi lứa đẻ 3 – 5 quả trứng
Thụ tinh ngoài, đẻ rất nhiều trứng
Thụ tinh trong, mỗi lứa đẻ 2 trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
Mỗi lứa đẻ 5 -10 quả trứng, trứng chim bồ câu có màng dai bao bọc bên ngoài.
Đặc điểm nào có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
Có mai và yếm.
Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
Da ẩm ướt và đẻ con.
Da ẩm ướt, có vảy sừng bao bọc.
Vì sao ếch hay sống ở gần bờ nước và hoạt động về đêm? *
Vì dễ dàng ẩn nấp, giúp ếch trốn chạy kẻ thù nhanh
Vì trong nước có nguồn thức ăn đa dạng, phong phú
Vì để ếch dễ dàng bắt mồi hơn
Vì ếch hô hấp qua da nên cần phải sống nơi ẩm ướt để dễ dàng khuếch tán không khí qua da.
Cơ thể ếch có những đặc điểm gì để thích nghi với đời sống ở cạn? *
Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, các chi có màng bơi căng giữa các ngón
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng, chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.
Các chi sau có màng căng giữa các ngón, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Mắt có mí giữ nước mắt, chi chia đốt linh hoạt có màng bơi, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
Ở lớp chim, tập tính nuôi con bằng sữa diều có ý nghĩa gì? *
Cung cấp cho con non nguồn nhiệt ổn định
Cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho con non, giúp con phát triển tốt hơn
Thúc đẩy quá trình trao đổi chất, làm cho con non lớn lên nhanh chóng
Làm tăng thời gian trưởng thành của con non
Đặc điểm nào sau đây không có ở lớp Chim? *
Mình có lông vũ bao phủ
Cả 4 chi đều có ngón và vuốt, chia đốt linh hoạt.
Chi trước biến đổi thành cánh
Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nhờ than nhiệt của chim bố, mẹ
Đặc điểm nào dưới đây “không có” ở thằn lằn bóng đuôi dài? *
Thân ngắn, bàn chân gồm có 4 ngón, các chi có màng bơi.
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
Cổ dài, mắt có mi cử động, có nước mắt.
Tính hằng nhiệt ở chim bồ câu có ưu thế gì hơn so với các loài động vật biến nhiệt? *
Giúp cơ thể chim có ngưỡng nhiệt độ biến đổi đa dạng
Giúp chim săn mồi tích cực hơn
Giúp chim có mức nhiệt cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Giúp chim đánh bại các kẻ thù khác
Phát biểu nào sau đây “đúng” khi nói về sinh sản của ếch đồng?
Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối
Nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của khủng long diệt vong là gì? *
Do những loài bò sát mới xuất hiện tiến hóa hơn đã tiêu diệt các loài khủng long
Do động đất núi lửa
Do các loài bò sát cạnh tranh tiêu diệt lẫn nhau
Do khí hậu đột ngột thay đổi, thiên thạch rơi xuống Trái Đất, sự xuất hiện của chim và thú, khan hiếm nguồn thức ăn.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?
A.Chi sau và đuôi to khỏe. B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương. D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.
Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A.Ở trong cát. B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C.Bằng đất khô. D.Bằng lá cây mục.
Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng
A.Dùng cắn vào vách đá B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi
C.Dễ dàng dặm lá cây D.Để tự vệ
Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A.Tiêu biến hoàn toàn. B.To và khỏe. C.Nhỏ và yếu. D.Biến đổi thành vây.
Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A.Thị giác. B.Xúc giác. C.Vị giác. D.Thính giác.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A.Bay theo đường vòng. B.Bay theo đường thẳng.
C.Bay theo đường zích zắc. D.Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
A. Chi trước biến đổi thành vây bơi
B. Có lớp mỡ dưới da rất dày
C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Vảy sừng xếp lớp.
B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.
C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.
D. Mắt có mi cử động, có nước mắt
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn.
Câu 2. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật. B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải.
Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 6. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát. B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái. D. trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 7: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Mắt có mi cử động, có nước mắt
C. Có cổ dài D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Câu 8: Trứng của thằn lằn có đặc điểm:
A. Vỏ dai và nhiều noãn hoàng B. Vỏ dai và ít noãn hoàng
C. Vỏ mềm và nhiều noãn hoàng D. Vỏ mềm và ít noãn hoàng
Câu 9: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Lớp Bò sát được hình thành cách đây khoảng
A. 280 – 230 triệu năm B. 320 – 380 triệu năm
C. 380 – 320 triệu năm D. 320 – 280 triệu năm
Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Có mi mắt thứ ba.
C. Nước tiểu đặc.
D. Tim hai ngăn
Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?
A. Chim bồ câu B. Tôm sông C. Ếch đồng D. Châu chấu
Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Châu chấu.
C. Cá chép D. Thỏ hoang
Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?
A. Trai sông và cá chép B. Châu chấu và cá chép
C. Giun đũa và thằn lằn D. Thỏ và chim bồ câu
Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang (8) Động vật nguyên sinh
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?
A. Cá chép. B. Thằn lằn bóng đuôi dài
C. Ếch đồng D. Châu chấu.
Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?
A. Thủy tức B. San hô C. Trùng giày D. Bọt biển
Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là
A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.
B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.
C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.
D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.
Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?
(1) Cá (2) Ếch (3) Bò sát (4) Chim
(5) Thú (6) Chân khớp (7) Ruột khoang
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7