Gọi thương của phép chia là Q(x)
Ta có:
6x3+19x2+ax-24=2x+3.Q(x) (dư r=0) (1)
Vì (1) luôn đúng với mọi x nên
Chọn x=-3/2 thay vào (1), ta được:
6(-3/2)3+19(-3/2)2 -3/2a-24=0
=>-3/2-3/2a=0
=>a=1
Vậy a=1 thì thỏa mãn đề bài
Gọi thương của phép chia là Q(x)
Ta có:
6x3+19x2+ax-24=2x+3.Q(x) (dư r=0) (1)
Vì (1) luôn đúng với mọi x nên
Chọn x=-3/2 thay vào (1), ta được:
6(-3/2)3+19(-3/2)2 -3/2a-24=0
=>-3/2-3/2a=0
=>a=1
Vậy a=1 thì thỏa mãn đề bài
Tìm các hệ số a, b và c biết:
a) Đa thức x 3 +2ax + b chia hết cho đa thức x - 1 còn khi chia cho đa thức x + 2 được dư là 3.
b) Đa thức a x 3 + b x 2 + c khi chia cho đa thức x dư - 3 còn khi chia cho đa thức x 2 - 4 được dư là 4x - 11.
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
khi nào đa thức a chia hết cho đa thức b
khi nào thì đa thức a chia hết cho đa thức b
Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B.
Tìm n thuộc N để a chia hết cho B, biết: A= -6x*n.y*7, B= x*3.y*n?
b) Thực hiện phép chia đa thức (2x4 – 5x3 + 2x2 +2x - 1) cho đa thức (x2 – x - 1)
Bài 2:
a) Tìm a để đa thức (2x4 + x3 - 3x2 + 5x + a) chia hết cho đa thức (x2 - x +1)
b) Tìm a để đa thức x^4 - x^3 + 6x^2 chia hết cho đa thức x^2 - x + 5
Tìm các hệ số a , b và c biết :
Đa thức \(x^3+2ax+b\) chia hết cho đa thức x - 1 còn khi chia hết cho đa thức x + 2 được dư là 3
Khi nào thì đa thức A chia hết đa thức B ?
Khi nào thì đa thức A chia hết đa thức B ?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?