lớp 7 mà đc văn 10 điểm rồi nói nhá
lên lớp 7 đi rồi nói nhá
tôi 7 nha nhưng vẫn thick chơi hệ lớp 5
mk lớp 7 rồi vẫn đc đấy thôi
lớp 7 mà đc văn 10 điểm rồi nói nhá
lên lớp 7 đi rồi nói nhá
tôi 7 nha nhưng vẫn thick chơi hệ lớp 5
mk lớp 7 rồi vẫn đc đấy thôi
xin chào mn, mình bt mình đã vi phạm nguyên tắc nhưng cho mình hỏi là các bn đã bao giờ làm dây mực rá bài thi chưa ? nếu rồi thì có bị trừ điểm ko?
1. Cho các vế câu sau , các bạn hãy viết tiếp một vế câu nữa để hoàn thành câu ghép .
a) Hà lỡ làm đổ bình hoa vì ...............
b) Mưa càng lớn thì ..............
c) Vì mẹ em đi sang nhà bác Ngọc mà không mang theo ô nên ...........
2. Xác định trạng ngữ của câu văn sau và cho biết câu văn thuộc dạng nào : " Đã hơn 9 giờ tối rồi , tôi vẫn thấy chị Liên cặm cụi ôn bài . "
A. TN : Tôi vẫn thấy ; dạng câu cảm
B. TN : Đã hơn 9 giờ tối rồi ; dạng câu khiến
C. TN : Đã hơn 9 giờ tối rồi ; dạng câu kể
D. TN : Đã hơn 9 giờ tối rồi ; dạng câu cảm
có ai bt cách đổi nền ko tôi đổi rồi nhưng ko được lần trước nó bảo tạm khóa bây giờ thì hết rồi nhưng ttoi đổi vẫn ko đc bn nào bt giúp tôi nha mà tiện thể kết bn vs tôi luôn
Thank các bn
1. Đọc thầm bài văn sau:
Mừng sinh nhật bà
Nhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm rả.
Năm nay bà đã sáu mươi lăm tuổi, thế mà chưa bao giờ có ai tổ chức tiệc mừng sinh nhật cho bà. Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn vì điều ấy.
Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tôi ủng hộ. Bố mẹ nhà nào cũng cho chúng tôi tiền để thực hiện kế hoạch. Chúng tôi cử em Chíp đi mua thiệp mời. Chị Linh học lớp sáu, chữ đẹp nhất nhà được cử viết thiệp mời. Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra xem cách làm món bún chả. Sau đó, chúng tôi lấy cớ để bà ra ngoài một ngày sao cho khi về, bà sẽ thấy bất ngờ. Chúng tôi cùng đi chợ và cùng làm. Thế nhưng mọi chuyện xem ra không đơn giản. Mọi thứ cứ rối tung hết cả lên: Chị Vy thì quên ướp thịt bằng gia vị cho thơm, em Chíp thì khóc nhè vì quên thái dưa chuột để ăn ghém, em Hoa pha nước chấm hơi mặn .... Một lát sau, bà về và hỏi: “Ôi các cháu làm xong hết rồi à? Còn gì nữa không cho bà làm với?”. Thú thực lúc đó chị em tôi hơi bối rối và xấu hổ. Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó. Bữa tiệc sinh nhật hôm đó bà đã rất vui. Còn mấy chị em chúng tôi đều thấy mình đã lớn thêm.
Theo Cù Thị Phương Dung
2. Trả lời câu hỏi: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau:
Câu 1: Mỗi năm bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa sinh nhật cho các cháu?
A. 7 bữa tiệc
B. 6 bữa tiệc
C. 5 bữa tiệc
D. 4 bữa tiệc
Câu 2: Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?
A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.
B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.
C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.
D. Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.
Câu 3: Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?
A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.
B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.
C. Viết thiếp mời giúp chị em.
D. Làm giúp mấy chị em món bún chả.
Câu 4: Vì sao bữa tiệc sinh nhật hôm đó rất vui?
A. Vì hôm đó bà rất vui.
B. Vì hôm đó các cháu rất vui.
C. Vì hôm đó các bố mẹ rất vui.
D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui.
Câu 5: Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm?
A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.
B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.
C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.
D. Vì mấy chị em đã biết làm việc giúp bà.
Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì?
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Câu 7: Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Quan hệ từ
Câu 8: Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.
Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 9: Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn 1 của bài văn?
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 10: Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?
............................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?
- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.
- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.
- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.
- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.
- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.
- Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
- Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
- Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
- Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
- Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải bỏ học.
- Vì bố mẹ bận nên Hoa nhận chăm đàn ngan.
- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng Lan vẫn học tốt.
- Vì những điều nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học tốt.
- Vì nó đã hứa với cô giáo nên nó quyết tâm học tốt.
- Vì xe hỏng nên tôi phải đi bộ.
- Vì hỏng xe, tôi phải đi bộ.
Nhanh giúp mik nha mik đang cần gấp!!!
Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!". Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình. Cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh như thế có gì hay?
Bài 1 :Con hảy điền dấu phẩy hoặc dấu chấm trong đoạn văn sau;
Trời đã tối rồi Ngọc xuống ăn cơm cùng mẹ nhưng lại quên béng mất mốn đồ chơi bán hàng mà mẹ mua cho mình bộ nhảy dây bố mua cho con búp bê rất còn chưa chơi còn bài tập phải làm của cô nưa mà bây giờ ăn cơm thì làm các việc Ngọc bảo mẹ' Hay bây giờ con lên làm các việc rồi con xuống ăn nhé mẹ'
Còn thiếu bao niêu dấu phẩy
Còn thiếu bao nhiêu dấu chấm
còn thiếu số dấu phẩy là
còn thiếu dấu chấm là
copy lại đạn văn trên và điền dấu phẩy , dấu chấm.
Bài 1: Xác định các thành phần trong câu sau:
Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.
Trạng ngữ........................
Chủ ngữ.......................
Vị ngữ.........................
Các bạn làm nhanh hộ mình nhé, ngày mai mình phải nộp bài rồi, bạn nào làm nhanh nhất mình tick cho
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó
rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng
lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai
biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ.(7) Không có người lao động
thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ
cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
a. Xác định các từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn trên.