Cho đa thức P(x) có các hệ số nguyên và a, b, c là ba số nguyên thoả mãn P(a) = 1, P(b) = 2, P(c) = 3. Chứng minh rằng a + c = 2b
Cho đa thức P(x) có các hệ số nguyên và a, b, c là ba số nguyên thoả mãn P(a) = 1, P(b) = 2, P(c) = 3. Chứng minh rằng a + c = 2b
cho đa thức P(x) có hệ số nguyên và a,b,c là các số nguyên thỏa mãn P(a) =1 P(b) =2 P(c)
=3 Chứng minh rằng a=c=2b
Cho đa thức f(x)=ax2+bx+c với a,b,c là các số thực. Biết rằng f(0); f(1); f(2) có giá trị nguyên
Chứng minh rằng 2a, 2b có giá trị nguyên
Cho đa thức P(x) có tất cả các hệ số nguyên, hệ số bậc cao nhất là 1. Giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c đôi một khác nhau sao cho P(a)=P(b)=P(c)=2, chứng minh rằng không tồn tại số nguyên d sao cho P(d)=3
cho đa thức P(x) tất cả hệ số đều nguyên, hệ số bậc cao nhất là 1, giả sử tồn tại các số nguyên a,b,c khác nhau sao cho P(a)=P(b)=P(c)=2. Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên d sao cho P(d)=3
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
7. Cho đa thức P(x) = 2x 4 −x 3 −5x 2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x 3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
8. Biết rằng phương trình P(x) = x 3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a 2 +2a− 2,b = c 2 +2c−2,a = b 2 +2b−2.
a/ Tìm x, y cặp số nguyên không âm (x,y) thoã mãn 3^x-y^3=1
b/ Cho a, b, c thoả mãn a+b+c=0.
Chứng minh N=1-(ab+2c^2)(bc+2a^2)(ca+2b^2) là số dương
Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, đa thức: P(x)= ax^2 +bx +c (a≠0) nhận giá trị nguyên khi 2a, a+b, c là các số nguyên và ngược lại.