+ Chu kì dòng điện: T = 2 π ω = 0 , 02 s
Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha → A.
ü Đáp án B
+ Chu kì dòng điện: T = 2 π ω = 0 , 02 s
Ta thấy rằng khoảng thời gian Δt = 0,25T = 0,005 s → Hai thời điểm vuông pha → A.
ü Đáp án B
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng
A. √3A
B. -√3A
C. √2 A
D. -√2A
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4 cos ( 120 π t ) ( A ) , t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 nào đó, dòng điện có cường độ 2 3 A . Đến thời điểm t = t 1 + 1 240 ( s ) , cường độ dòng điện bằng
A. 2 ( A ) h o ặ c - 2 ( A )
B. - 2 ( A ) h o ặ c 2 ( A )
C. - 3 ( A ) h o ặ c 2 ( A )
D. 3 ( A ) h o ặ c - 2 ( A )
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4 cos ( 120 πt ) A , t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 nào đó, dòng điện có cường độ 2 3 (A). Đến thời điểm t = t 1 + 1 240 s , cường độ dòng điện bằng
A. 2 (A) hoặc -2 (A)
B. - 2 (A) hoặc 2 (A)
C. - 3 (A) hoặc 2 (A)
D. 3 (A) hoặc - 2 (A)
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức: i = 4√2cos(100πt + π/3) A với t đo bằng giây. Tại thời điểm t = 1/50s, cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị
A. cực đại
B. cực tiểu
C. 2√2A và đang tăng
D. 2√2A và đang giảm
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos ( 100 π t - π / 3 ) ( A ) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2010 giá trị tuyệt đối của cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A. t = 12043 / 12000 ( s )
B. t = 9649 / 1200 ( s )
C. t = 2411 / 240 ( s )
D. t = 1 / 48 ( s )
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos 100 π t - π 3 ( A ) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2013 giá trị tuyệt đối của cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A. t = 12043 12000 ( s )
B. t = 9649 1200 ( s )
C. t = 2411 240 ( s )
D. t = 12073 12000 ( s )
Cho một dòng điện xoay chiều có cường độ i ( t ) = 4 sin ( 100 πt ) A, t tính bằng s. Tại thời điểm t0, giá trị của i là 2 3 A và đang tăng. Đến thời điểm sau đó 0,045 s
A. giá trị của i là ‒4 A và đang tăng.
B. giá trị của i là 2 3 A và đang tăng.
C. giá trị của i là ‒2 A và đang giảm.
D. giá trị của i là 2 A và đang giảm.
Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 10 2 sin ( 100 πt - π / 3 ) oạn mạch xoay chiều là A. Ở thời điểm t = 1/200 s cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị
A. 10 A.
B. 5 2 A.
C. 5 A.
D. 10 2 A.
Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos 100 π t + φ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đọan MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp vợi tụ C 1 và cuộn dây thuần cảm L 1 . Đoạn MB là một hộp đen X có chứa các phần từ R,L,C. Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos 100 π t A. Tại một thời điểm nào đó, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị tức thời là 2 A và đang giảm thì sau đó 5 . 10 - 3 s hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị tức thời là u A B = − 120 2 V. Biết R 1 = 20 Ω. Công suất của hộp đen có giá trị bằng
A. 40 W
B. 89,7 W
C. 127,8 W
D. 335,7 W