Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại C của AB là bao nhiêu? Cho biết A, B, C cùng nằm trên một đường sức
A. 30 V/m
B. 25 V/m
C. 12 V/m
D. 16 V/m
Cường độ điện trường của một điện tích điểm q gây ra tại A là 36 V/m và tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB có giá trị bằng bao nhiêu. Biết A, B cùng nằm trên một đương sức điện.
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m.
B. 15 V/m.
C. 20 V/m.
D. 16 V/m.
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
b. Nếu đặt tại M một điện tích thì lực điện tác dụng lên nó có độ lớn là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực này
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C và AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức?
A. 16 V/m.
B. 25 V/m.
C. 30 V/m.
D. 12 V/m.
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là
A. 250 V/m
B. 154 V/m
C. 784 V/m
D. 243 V/m
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A và B lần lượt là 36 V/m và 9 V/m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của A và B.
A. 30 V/m
B. 25 V/m
C. 16 V/m
D. 12 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức (ko dịch đc nên ghi tạm chủ sức)của điện trường do điện tích điểm Q > 0 gây ra biết độ lớn cường độ điện trường tại A là 40v/m tại B là 10 V/ m
a . Tính cường độ điện trường tại I1 .Biết I1 là trung điểm của AB
b .Gọi I1 là trung điểm của AB I2 là trung điểm của AI1 , I3 là trung điểm của AI1, I3 là trung điểm của AI2 .Tìm cường độ điện trường gây ra tại điểm I
c . Đưa điện tích q đến A và đặt tại B một điện trường tương tự tìm trên đường trung trực của vecto AB điểm có cường độ điện trường bằng 2/3 Emax do 2 điện tích trên gây ra