Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Pháp cuối thế kỉ XVIII là
A. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển
B. nền kinh tế có những bước phát triển mạnh mẽ
C. trong nông nghiệp đã ứng dụng máy móc ngày càng nhiều
D. quan hệ buôn bán với nước ngoài ngày càng được mở rộng
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp , thương nghiệp trong các thế kỷ XV-XVIII. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII
Ý nào không giải thích đúng tại sao kinh tế công thương nghiệp ở Trung Quốc sớm phát triển nhưng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vẫn không phát triển được ở nước này?
A. Do Trung Quốc không phát triển theo đúng mô hình của các nước phương Tây và Nhật Bản
B. Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì chặt chẽ ở Trung Quốc
C. Chế độ cai trị độc đoán của chính quyền phong kiến chuyên chế
D. Những mầm mống của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành yếu ớt
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sản xuất nông nghiệp phát triển là nhờ
A. sử dụng phương pháp hưu canh thay thế cho luân canh.
B. thực hiện cơ khí hóa, thay đổi phương pháp canh tác.
C. sử dụng máy móc và phân bón hóa học, cải tiến phương pháp canh tác.
D. sử dụng phân bón hóa, đưa nhiều máy kéo, máy gặt, máy đập vào sản xuất
CÂU 2: Điểm khác của cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga với cuộc cách mạng tư sản Anh là:
A. Lực lượng tham gia là quần chúng nhân dân.
B. Nhiệm vụ đấu tranh là lật đổ chế độ phong kiến.
C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.
D. Hình thức đấu tranh là bạo lực cách mạng
Em hãy cho biết tình hình kinh tế thương nghiệp của Đại Việt dưới các triều đại Lý, Trần, Lê sơ? Tại sao nội thương nước ta thế kỉ X-XV phát triển?
Nguyên nhân khách quan dẫn đến ngoại thương ở nước ta (thế kỉ XVI-XVIII) phát triển mạnh là
A. sản phẩm thủ công ngày càng phong phú, chất lượng.
B. nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho giao thương.
C. chính sách mở cửa của chính quyền hai đàng.
D. sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.
Kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế dựa trên sự phát triên chăn nuôi và sản xuất lúa mì để phục vụ thị trường công nghiệp. Đó là đặc điểm kinh tế ở miền nào của nước Mĩ giữa thế kỉ XIX?
A. Miền Đông và miền Tây
B. Miền Bắc và miền Tây
C. Miền Nam và miền Bắc
D. Miền Nam và miền Tây
Qua nội dung truyền thuyết Sự tích bánh chưng bánh dày, cho em biết ngành kinh tế nào phát triển thời Văn Lang-Âu Lạc?
A. Nông nghiệp trồng lúa
B. Thủ công nghiệp
C. Khai thác lâm thủy sản.
D. Công nghiệp và thủy sản.
Hãy trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi lạp và Rô ma.