Nước đế quốc "trẻ" ở châu Âu đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế, nhưng lại có ít thuộc địa là:
A. Pháp
B. Đức
C. I-ta-li-a
D. Nga
Điểm chung cơ bản giữa hai khối đế quốc: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.
B. Đều thực hiện đường lối đối ngoại trung lập.
C. Đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
D. Đều có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?
A. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á
B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng
C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp
D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh
Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?
A. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh
B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng
C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp
D. Xiêm có vị trí nằm giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á
Điểm giống nhau cơ bản giữa hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản là gì?
A. Cải cách kinh tế - xã hội để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
B. Mong muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình.
C. Thống nhất trong âm mưu chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933).
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã tạo nên sức mạnh về lĩnh vực nào để giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trướng?
A. Quân sự, chính trị.
B. Kinh tế, chính trị, quân sự.
C. Kinh tế và quốc phòng.
D. Quốc phòng và an ninh quốc gia.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc có hệ thống thuộc địa rộng lớn là:
A. Mĩ, Nhật
B. Đức, I-ta-li-a
C. Anh, Pháp
D. Pháp, Mĩ
Tại sao trong bối cảnh giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc?
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc
C. Liên minh với các nước đế quốc
D. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng