Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…5…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…5…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”?
A. Đàm phán ngoại giao
B. Áp lực quân sự
C. Tấn công xâm lược
D. Phá hoại kinh tế
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã tạo nên sức mạnh về lĩnh vực nào để giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược và bành trướng?
A. Quân sự, chính trị.
B. Kinh tế, chính trị, quân sự.
C. Kinh tế và quốc phòng.
D. Quốc phòng và an ninh quốc gia.
Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?
A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng
C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là
A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.
C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.
Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?
A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).
Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX
A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.
B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao
C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.
D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.
Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?
A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.
Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích
A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.
D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.
Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là
A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.
Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là
A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh
B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ
C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ
D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại
Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.
B. Cầu viện Trung Quốc.
C. Đầu hàng.
D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.
Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do
A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến
B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây
C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân
D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ
Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?
A. Lãnh đạo B. Hình thức
C. Tính chất D.Lực lượng
Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.
B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.
C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.
D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.
Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?
A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.
B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.
C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.
D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.
Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?
A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.
B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.
C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.
D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.
Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?
A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.
B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.
C. Thực hiện cải cách .
D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là
A. Trung Quốc Đồng minh hội
C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn
D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.
B. Trung Quốc Quang phục hội
Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?
A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.
C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.
Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?
A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.
C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.
Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là
A. chống đế quốc B. chống phong kiến
C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc
Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?
A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.
D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .
B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.
GIÚP EM VỚI HUHU
Vì sao các nước tư bản phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải “mở cửa”?
A. Chế độ Mạc phủ rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
B. Mĩ và phương Tây đang cần thị trường ở Nhật Bản.
C. Số phận của Nhật Bản cũng giống các nước ở châu Á.
D. Nhật Bản không có điều kiện làm cách mạng tư sản.
Vì sao sự xâm nhập, xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX là một tất yếu lịch sử?
A. Do nhu cầu về thị trường, nhân công, nguyên liệu ở châu Á đáp ứng được yêu cầu của phương Tây
B. Do tham vọng chi phối, khống chế thế giới của các nước tư bản phương Tây
C. Do thị trường nội địa ở các nước tư bản phương Tây yếu, không đủ khả năng đáp ứng yêu cầu
D. Do các nước tư bản phương Tây đã tiến lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nhật Bản dựa vào sức mạnh trên các lĩnh vực nào để thi hành chính sách xâm lược và bành trướng sang các nước?
A. Sức mạnh về kinh tế, chính trị và văn hoá.
B. Sức mạnh về quân sự và chính trị.
C. Sức mạnh về khoa học - kĩ thuật và quân sự.
D. Sức mạnh về kinh tế, chính trị và quân sự.
Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến sự phân hóa như thế nào giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Hình thành nhóm "đế quốc trẻ"-"đế quốc già"
B. Hình thành phe Liên minh- Hiệp ước
C. Hình thành phe tư bản dân chủ- phát xít
D. Hình thành phe Đồng minh – phe Trục
Vì sao cuối thế kỉ XIX, các nước ở châu Á đều bị phương Tây xâm lược, đô hộ nhưng Nhật Bản lại thoát khỏi số phận ấy?
A. Nhật Bản từ lâu đã là nước đế quốc.
B. Nhật Bản là vùng đất không giàu tài nguyên thiên nhiên.
C. Nhật Bản nhờ cuộc Cải cách Minh Trị.
D. Nhật Bản là nước thân phương Tây từ lâu.
Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế của Nhật Bản nằm trong tay lực lượng chính trị nào?
A. Tướng quân Sôgun
B. Thiên hoàng
C. Võ sĩ Samurai
D. Tư sản công thương