Tháng 1 - 1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm
A. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa ở các đô thị và vùng nông thôn
B. đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu
C. tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên lạc
D. xây dựng và hiện đại hóa cơ sở vật chất - kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế
Nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, tháng 1 - 1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã làm gì?
A. Củng cố chính quyền Mạc phủ bị suy yếu
B. Thực hiện một loạt cải cách tiến bộ
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây
D. Duy trì những chính sách về kinh tế, chính trị,... thời Mạc phủ
Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1946 ?
A. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đuổi Pháp”.
B. "Hoà Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp”.
C. "Hoà Pháp, đuổi Trung Hoa dân quốc”.
D. "Hoà hoãn với Pháp và Trung Hoa dân quốc”.
Nghệ thuật quân sự nào của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 đã được Bộ chính trị Trung ương Đảng kế thừa phát huy từ cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Diễn ra đồng loạt trên các đô thị miền Nam
B. Tranh thủ thời cơ thuận lợi để tiến công giành thắng lợi quyết định
C. Kết hợp giữa tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng
D. Đánh vào nơi mạnh nhất của kẻ thù
Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra và giành thắng lợi trong khoảng thời gian nào
A. Từ 14/8/1945 đến 2/9/1945
B. Từ 14/8/1945 đến 28/8/1945
C. Từ 15/8/1945 đến 28/8/1945
D. Từ 13/8/1945 đến 2/9/1945
Ai là chỉ huy trưởng của Mặt trận Hà Nội trong thời gian từ tháng 12 -1946 đến tháng 2 - 1947 ?
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Vương Thừa Vũ.
C. Nguyễn Sơn.
D. Chu Huy Mân.
Sự kiện nào dưới đây gắn với thời gian tháng 2 năm 1930 ở Việt Nam?
A. Công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và cưa Bến Thuỷ bãi công.
B. Công nhân đồn điền cao su Phú Riềng và cao su Dầu Tiếng bãi công
C. Nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh nổi dậy.
D. Công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm và Nhà máy xi măng Hải Phòng tổng bãi công.
Sự kiện nào dưới đây gắn với thời gian tháng 2 năm 1930 ở Việt Nam?
A. Công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm và cưa Bến Thuỷ bãi công.
B. Công nhân đồn điền cao su Phú Riềng và cao su Dầu Tiếng bãi công
C. Nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh nổi dậy.
D. Công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm và Nhà máy xi măng Hải Phòng tổng bãi công.
Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám được xác định vào thời điểm lịch sử nào?
A. 09- 3 - 1945.
B. 12 - 8 - 1945.
C. 15 - 8 - 1945.
D. 16 - 8 - 1945.