Cuộc chiến đấu của quân dân Hà Nội (từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947) đã
A. đẩy quân Pháp rơi vào tình thế phòng ngự bị động.
B. tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp.
C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
D. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
Nhiệm vụ chủ yếu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947) là
A. bảo vệ Hà Nội và các đô thị.
B. củng cố hậu phương kháng chiến.
C. tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch.
D. giam chân quân Pháp tại các đô thị.
Cuôc̣ chiến đấu của quân dân Hà Nội từ ngày 19/12/1946 đến ngày 17/2/1947 đã
A. buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.
B. tiêu diệt được một bộ phận sinh lực của quân Pháp.
C. giải phóng được một địa bàn chiến lược quan trọng.
D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
Ai là chỉ huy trưởng của Mặt trận Hà Nội trong thời gian từ tháng 12 -1946 đến tháng 2 - 1947 ?
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Vương Thừa Vũ.
C. Nguyễn Sơn.
D. Chu Huy Mân.
Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
A. Phòng ngự
B. Phòng ngự tích cực
C. Phản công
D. Thủ hiểm
Thực tiễn các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại bài học cơ bản gì cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này?
A. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là giải pháp tối ưu
B. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc
C. Nhân nhượng trong mọi tình huống
D. Ngoại giao chỉ thực sự đạt kết quả khi ta có thực lực
Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
A. Phòng ngự
B. Phòng ngự tích cực
C. Phản công
D. Thủ hiểm
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Đảng, chính phủ có thể vận dụng nguyên tắc đấu tranh ngoại giao nào từ thực tiễn lịch sử Việt Nam sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946?
A. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là giải pháp tối ưu
B. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc
C. Nhân nhượng trong mọi tình huống
D. Ngoại giao chỉ thực sự đạt kết quả khi ta có thực lực
Sự kiện nào dưới đây tác động trực tiếp đến việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)?
A. Pháp tấn công lên Việt Bắc thu đông năm 1947
B. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy (19/12/1946)
C. Pháp gửi tối hậu thư cho ta (18/12/1946)
D. Pháp cho ra miền Bắc giải giáp quân đội Nhật (1946)
Sự kiện nào dưới đây tác động trực tiếp đến việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)?
A. Pháp tấn công lên Việt Bắc thu đông năm 1947
B. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy (19/12/1946)
C. Pháp gửi tối hậu thư cho ta (18/12/1946)
D. Pháp cho ra miền Bắc giải giáp quân đội Nhật (1946)