Câu 31. Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười 1917?
A.Làm thay đổi vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên người lao động lên nắm chính quyền xây dựng chế độ mới-chế độ XHCN
B.Cổ vũ mạnh mẽ và tạo những điều kiện thuận lợi cho PT Cách mạng thế giới
C.Cả 2 đáp án trên là đúng
Câu 32: Kết quả của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là ?
A. Lật đổ chế độ Nga Hoàng . Hai chính quyền song song tồn tại
B. Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
C.Thành lập chính quyền Xô Viết.
D. Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất- Tạo điều kiện xây dựng XHCN.
Câu 33:Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh đứng thứ mấy thế giới ?
A. Thứ 1 B. Thứ 2 C. Thứ 3 D.Thứ 4
Câu 34. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia.
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai.
D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây.
Câu 35. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì?
A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”.
B. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”.
D. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình”.
Câu 36. Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên.
B. Chế độ phong kiến mục nát.
C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ.
D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa.
Câu 37.Lê Nin gọi đế quốc Anh là :
A. Thực dân B. Đế Quốc C. Thực dân đế quốc D.Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Câu 38: Nội dung nào của cải cách Duy Tân Minh Trị không thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển theo hướng tư bản?
A. Thống nhất lãnh thổ.
B. Thống nhất thuế quan và tiển tệ.
C. Tự do buôn bán và đi lại.
D. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.
Câu 39: Ý nghĩa của cải cách Duy Tân Minh Trị là:
A. Nhật Bản trở thành nước TBCN đầu tiên ở Châu Á.
B. xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản.
C. thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,…
D. quân đội được huấn luyện theo kiểu phương Tây
Câu 40. Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười 1917?
A.Làm thay đổi vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên người lao động lên nắm chính quyền xây dựng chế độ mới-chế độ XHCN
B.Cổ vũ mạnh mẽ và tạo những điều kiện thuận lợi cho PT Cách mạng thế giới
C.Cả 2 đáp án trên là đúng
Câu 22: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga là
A. Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga B. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền
C. Xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa trên một đất nước rộng lớn, chiếm 1/6 diện tích đất nổi của cả thế giới
D. Tất cả các đáp án trên
Điền từ còn thiếu vào các nội dung sau.
Cách mạng tư sản pháp đã lật đổ chế độ ……………………. đưa giai cấp ……. ……………….. lên cầm quyền, mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.
Công xã Pari là cuộc cách mạng........................... đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền của giai cấp ………………….
phong kiến- tư sản- tư sản- vô sản
Phong kiến- vô sản- tư sản- tư bản
Phong kiến- tư sản- vô sản- tư sản
Vô sản- phong kiến- tư sản- tư sản
Câu 13: Ý nghĩa dân tộc của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là gì? * A.Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng trăm con người, đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B.Làm thay đổi thế giới- một chế độ mới, một nhà nước mới xã hội chủ nghĩa ra đời. C.Để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. D.Cả ba ý trên.
Vì sao C.Mác khẳng định : " Cách mạng tư sản anh là thắng lợi của chế độ xã hội mới đối với chế độ phong kiến
Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?
A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân. D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.
Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?
A. Các công trường thủ công B. Các ngành ngoại thương
C. Các trung tâm về công nghiệp D. Các thành thị phát triển.
Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?
A. Quý tộc mới B. Tư sản và vô sản
C. Tư sản và tiểu tư sản D. Tư sản và thợ thủ công
Câu 4: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng
B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
Câu 5: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.
Câu 6: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì?
A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.
C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.
D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản.
Câu 7: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?
A. Luyện kim. B. Giao thông vận tải. C. Hóa chất. D. Dệt
Câu 8: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.
B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.
C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.
Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?
A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.
C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.
D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.
Câu 10: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?
A. Mít tinh, biểu tình. B. Bãi công C. Khởi nghĩa. D. Đập phá máy móc.
Câu 12: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?
A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.
B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.
D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.
II.TỰ LUẬN:
Câu 1: Em hãy hoàn thành bảng sau nói về đặc điểm nổi bậc của các nước Anh-Pháp- Đức – Mĩ cuối thế kỉ XIX. Theo cách nhận xét của Lê Nin ? (2 điểm)
- Anh………………………………………………….
- Pháp…………………………………………………
- Đức……………………………………………………..
- Mĩ…………………………………………………….
Câu 2: Em hãy nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của C.Mác và Ăng-ghen ? (1.5 điểm)
Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)
Thời gian | Anh | Pháp | Đức | Mĩ |
1870 |
|
|
|
|
1913 |
|
|
|
|
Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử Cách mạng Nga 1905 – 1907 lại có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ? (1.5 điểm)
ý nghĩa cơ bản nhất của cách mạng tân hợi (1911)là:
A.là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc
B.cách mạng lật đổ chế độ phong kiến,lập chế độ cộng hòa
C.mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc
D.ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
Câu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ có điểm giống nhau là?
A. Chưa lật đổ được tận gốc chế độ phong kiến, chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. Đều thành lập chế độ "Quân chủ lập hiến".
C. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
D. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcCâu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ có điểm giống nhau là?
A. Chưa lật đổ được tận gốc chế độ phong kiến, chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. Đều thành lập chế độ "Quân chủ lập hiến".
C. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
D. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcCâu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ có điểm giống nhau là?
A. Chưa lật đổ được tận gốc chế độ phong kiến, chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. Đều thành lập chế độ "Quân chủ lập hiến".
C. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
D. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcCâu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ có điểm giống nhau là?
A. Chưa lật đổ được tận gốc chế độ phong kiến, chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. Đều thành lập chế độ "Quân chủ lập hiến".
C. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
D. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcCâu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ có điểm giống nhau là?
A. Chưa lật đổ được tận gốc chế độ phong kiến, chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. Đều thành lập chế độ "Quân chủ lập hiến".
C. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
D. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcCâu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ có điểm giống nhau là?
A. Chưa lật đổ được tận gốc chế độ phong kiến, chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. Đều thành lập chế độ "Quân chủ lập hiến".
C. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
D. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Câu 1. Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ có điểm giống nhau là?
A. Chưa lật đổ được tận gốc chế độ phong kiến, chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
B. Đều thành lập chế độ "Quân chủ lập hiến".
C. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến.
D. Cuộc cách mạng nổ ra dưới hình thức cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Câu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Nê-đéc-lan trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là
A. nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn bộ hoạt động trong xã hội.
B. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, không bị chế độ phong kiến kìm hãm.
C. nền kinh tế TBCN phát triển nhất Tây Âu với nhiều thành phố và hải cảng lớn.
D. nền kinh tế TBCN phát triển mạnh, nhất là lĩnh vực nông nghiệp.
Câu 2: Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?
A. Vương quốc Tây Ban Nha. B. Vương quốc Bồ Đào Nha.
C. Vương quốc Bỉ. D. Vương quốc Anh.
Câu 3: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?
A. Sự phát triển của các công trường thủ công.
B. Sự phát triển của ngành ngoại thương.
C. Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương.
D. Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.
Câu 4: Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp là
A. Tăng lữ, Quý tộc, Nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Quý tộc, Tư sản, Nông dân. D. Nông dân, Tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 5: Ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni?
A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ.
C. Giêm Oát. D. Gien-ni.
Câu 6: Năm 1784 đã ghi dấu ấn trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh với sự kiện
A. cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh.
B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
C. Giêm-Oát phát minh ra máy hơi nước.
D. nước Anh trở thành "công xưởng của thế giới".
Câu 7: Ở Anh, ngành đầu tiên được sử dụng máy móc trong sản xuất là
A. đóng tàu. B. ngành dệt C. luyện kim. D. khai mỏ.
Câu 8: Ac-crai-tơ đã phát minh ra
A. máy dệt chạy bằng sức nước . B. máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
C. máy hơi nước. D. máy kéo sợi.
Câu 9: Hai Đảng thay nhau lên nằm chính quyền ở Mĩ là
A. Cộng hòa và Bảo thủ. B. Cộng hòa và Dân chủ.
C. Tự do và Dân chủ. D. Tự do và Cộng hòa.
Câu 10: Tầng lớp nào nắm quyền thống trị ở Đức trong những năm cuối thế kỉ XIX?
A. Quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.
B. Bọn quân phiệt hiếu chiến.
C. Tư sản công nghiệp và tư bản tài chính.
D. Tư sản độc quyền và tư sản công nghiệp.