Cuộc bạo động cuối cùng của nghĩa quân Yên Bái với ý tưởng
A. “Việt Nam vạn tuế”.
B. “Không thành công cũng thành nhân!”
C. “Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
D. “Thà hy sinh tất cả”.
Câu nói “không thành công cũng thành nhân” trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái của tổ chức cách mạng nào?
A. Việt Nam Quốc dân đảng
B. Tân Việt Cách mạng đảng
C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D. Tâm tâm xã
Loại vũ khí nào là biểu tượng cho tinh thần “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” của quân dân Hà Nội trong cuộc chiến đấu cuối năm 1946 - đầu năm 1947?
A. Xe tăng
B. Bộc phá
C. Bom ba càng
D. Lựu đạn
Khẩu hiệu “Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” thể hiện trong cuộc chiến đấu chống Pháp ở đô thị nào?
A. Thành phố Đà Nẵng.
B. Thành phố Vinh
C. Thành phố Hà Nội.
D. Thành phố Hải Phòng.
Khẩu hiệu “Thề quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” thể hiện trong cuộc chiến đấu chống Pháp ở đô thị nào?
A. Thành phố Đà Nẵng.
B. Thành phố Vinh
C. Thành phố Hà Nội.
D. Thành phố Hải Phòng.
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
A. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
B. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản đều tuân theo điều lệ quốc tế vô sản.
C. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc.
D. Do được sự quan tâm của quốc tế cộng sản và uy tín cao của Nguyễn Ái Quốc.
Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) do tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng phát động diễn ra trong hoàn cảnh nào dưới đây
A .tình thế bị động
B. Chủ động phát động khởi nghĩa giành chính quyền
C. Khuynh hướng dân chủ tư sản đang thắng thế
D. Khuynh hướng vô sản đang bị chia rẽ
1. Theo em, có cần tổ chức LHQ nữa k, vì sao? 2. Từ cải cách Liên xô, Trung quốc và Việt Nam, hãy cho biết nguyên nhân nào khiến Liên xô thất bại còn Trung Quốc và Việt Nam thành công? 3. Theo em, nên giải quyết khủng bố như thế nào ? huhu giup em voi a
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC
Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.
Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.
Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.
(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,
NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ
A. 194.
B. 149.
C. 195.
D. 159.