Cu bị hòa tan trong nước cường toan (tỉ lệ mol của HCl và HNO 3 là 3 : 1) và giải phóng khí NO. Hệ số cân bằng của nước trong PTHH trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho phương trình hóa học:
FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76.
B. 63.
C. 102.
D. 39.
Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O.
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 76
B. 63
C. 102
D. 39
Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O (tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2 : 1). Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hoá học là
A. 18
B. 20
C. 12
D. 30
Khi hoà tan hoàn toàn 0,05 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO sản phẩm khử duy nhất lần lượt là:
A. 0,05 và 0,02
B. 0,15 và 0,03
C. 0,15 và 0,05
D. 0,05 và 0,15
Cho nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, nóng thu được khí N 2 O . Sau khi đã cân bằng, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử H N O 3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 30
B. 8 và 3
C. 8 và 15
D. 8 và 6
Có các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
(2) Các muối nitrat đều bị phân hủy bởi nhiệt.
(3) Hốn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dich HCL dư.
(4) Hỗn hợp Cu và Ag (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch FeCl3 dư.
(5) Ở điều kiện thường, các oxit axit như CO2, SO2, P2O5 đều là chất khí.
Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Hòa tan hết 18,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,55 mol HCl và 0,01 mol HNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO ( tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5). Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,84 gam Cu. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong X gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 15%
B. 30%
C. 25%
D. 20%
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.
(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.
(f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.
(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.
(h) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu (tỉ lệ mol 1:3) vào dung dịch HCl loãng dư.
(i) Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.
(j) Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1