Đáp án A
Crom được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế thép không gỉ vì crom có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ bên ngoài
Đáp án A
Crom được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế thép không gỉ vì crom có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ bên ngoài
Cho các ứng dụng sau:
a, Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
b, Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
c, Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
d, Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt
Ứng dụng của Crom là?
A. a, b, c
B. a, c, d
C. b, c, d
D. a, b, d
Cho các nhận xét sau:
a, Crom là kim loại có nhiệt độ nóng chảy bé nhất.
b, Crom và Al đều bị phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
c, Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
d, Cu và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO 3 đặc nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang chủ yếu được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính khử rất mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:
1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam
2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ
3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính
4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit
5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh
6. Tính khử của Cr3+ chủ yếu thể hiện trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
(ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm và crom đều phản ứng với clo theo cùng tỉ lệ mol.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(c) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
(d) Theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần.
(e) Trong công nghiệp, gang được sản xuất từ quặng manhetit.
(f) Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O3 có tính khử rất mạnh. Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ
(2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm
(3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh
(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(2) Ở nhiệt độ thường, crom (III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(3) Crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.
(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho các phát biểu sau
a, Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
b, Phương pháp sản xuất crom là dùng Al khử Cr 2 O 3
c, Crom là kim loại nên không có những hợp chất giống với những hợp chất của S.
d, Trong tự nhiên crom ở dạng hợp chất chủ yếu là quặng cromit
e, Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
f, Crom có thể cắt được thủy tinh.
Số phát biểu sai là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là A r 3 d 5 4 s 1 .
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch muối natriđicromat, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion C u 2 + , Z n 2 + . .
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong HNO3 loãng, nguội.
Số phát biểu đúng là
A.1
B.3
C.4
D.2