Đáp án : A
Do tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol, coi 40l = 40mol, 56l = 56mol
Do cracking nên không thêm chất bên ngoài vào, vậy lượng chênh lệch trước và sau phản ứng chính là lượng butan phản ứng có số mol: 56 - 40 = 16 mol
=> H = 16/40 = 40%
Đáp án : A
Do tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol, coi 40l = 40mol, 56l = 56mol
Do cracking nên không thêm chất bên ngoài vào, vậy lượng chênh lệch trước và sau phản ứng chính là lượng butan phản ứng có số mol: 56 - 40 = 16 mol
=> H = 16/40 = 40%
Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 40%
B. 20%
C. 80%
D. 30%
Craking 40 lít n–butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n–butan dư. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 30%.
Cracking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp X là
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 20%.
B. 30%.
C. 40%.
D. 80%.
Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 20%.
Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%
B. 75,00%
C. 42,86%
D. 25,00%
Craking 2,24 lít butan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4 ,C2H4 ,C2H6 C3H6, C4H8, C4H10. Hỗn hợp khí A phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,2 M. Hiệu suất phản ứng cracking butan là:
A. 80%
B. 75%
C. 25%
D. 20%
Cracking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho X qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được a mol CO2. Giá trị của a là?
A. 140.
B. 70.
C. 80.
D. 40.
Crakinh V lít n-butan được 36 lít hỗn hợp khí X gồm 7 chất C4H8, H2, CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H10. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Dẫn hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thì còn lại hỗn hợp khí Y (thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích của hỗn hợp khí Y là:
A. 22,5 lít
B. 20 lít
C. 15 lít
D. 32 lít