hợp tác cùng phát triển sẽ không mang lại lợi ích nào sau đây?
a/những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu
b/ tăng cường sự đoàn kết và hiểu biết lẫn nhau
c/thúc đẩy dân chủ và tiến bộ xã hội
d/ góp phần xây dựng môi trường hòa bình
Vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu hiện nay cần hợp tác giải quyết là:
A. Kinh tế.
B. Văn hóa, giáo dục.
C. Dân số, tình trạng đói nghèo, môi trường, bệnh hiểm nghèo.
D. Khoa học kĩ thuật
Kinh doanh có thu nhập cao, anh M đã yêu cầu chị L (là vợ anh) phải thôi công tác ở cơ quan để ở nhà chăm sóc chồng con. Hành vi này của anh M là biểu hiện không bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ gia đình.
B. Quan hệ phụ thuộc.
C. Quan hệ nhân thân.
D. Quan hệ đạo đức.
Hiện nay dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát mạnh ở 1 số quốc gia. Thế giới đang phải đối đầu với những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu mà không một quốc gia đơn lẻ nào có thể tự giải quyết được, theo em để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu thì việc xây dựng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia dân tộc có ý nghĩa như thế nào ?
Hộ mình với mai mình thi rồi.
Những hàng hóa, dịch vụ không thực sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của con người và có những tác hại nhất định đến người sử dụng, môi trường, xã hội là đối tượng của loại thuế nào dưới đây?
A.Thuế môn bài
B.Thuế giá trị gia tăng
C.Thuế thu nhập cá nhân.
D.Thuế tiêu thụ đặc biệt
Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền kiểm tra, giám sát.
C. Quyền đóng góp ý kiến.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền kiểm tra, giám sát.
C. Quyền đóng góp ý kiến.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền kiểm tra, giám sát.
C. Quyền đóng góp ý kiến.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền kiểm tra, giám sát.
C. Quyền đóng góp ý kiến.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.