Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
A.
B.
C.
D.
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
A. λ 0 = h c A
B. λ 0 = A h c
C. λ 0 = c h A
D. λ 0 = h A c
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
A. λ 0 = h c A
B. λ 0 = A h c
C. λ 0 = c h A
D. λ 0 = h A c
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
A. λ 0 = h c A
B. λ 0 = A h c
C. λ 0 = c h A
D. λ 0 = h A c
Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,375 μm
B. 0,250 μm
C. 0,295 μm
D. 0,300 μm
Hệ thức liên hệ giữa công thoát A, giới hạn quang điện λ 0 với hằng số Plăng h và vận tốc vận tốc của ánh sáng trong chân không c là
A. λ 0 = h A c
B. λ 0 = A h c
C. λ 0 = h c A
D. λ 0 = c h A
Cho biết: hằng số Plank h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 ; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 . Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A=3,6eV .
Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 1,35 μm.
B. 0,345 μm.
C. 0,321 μm.
D. 0,426 μm.
Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6 , 625.10 − 19 J , hằng số Plăng h = 6 , 625.10 − 34 J s , vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0 , 295 μ m
B. 0 , 375 μ m
C. 0 , 300 μ m
D. 0 , 250 μ m
Cho biết: hằng số Plank h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 ; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 . Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A = 3,6 eV . Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 1,35 μm.
B. 0,345 μm.
C. 0,321 μm
D. 0,426 μm.