Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Hoàn thiện phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa và ghi rõ điều kiện Fe=>Fe3O4;Fe=>Fe(NO3)3;Fe=>FeO=>FeCl2=>FeCl3=>Fe(OH)3;Fe=>Fe2(SO4)3=>FeSO4=>Fe(OH)2=>Fe(OH)3
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Cho các phát biểu sau:
1. Gỉ đồng có công thức hoá học là C u C O 3 . C u ( O H ) 2 .
2. Gỉ sắt có công thức hoá học là F e O . x H 2 O .
3. Trong quá trình tạo thành gỉ Fe, ở catot xảy ra quá trình :
O 2 + 2 H 2 O + 4 e → 4 O H - .
4. Các đồ dùng bằng sắt thường bị ăn mòn do không được chế tạo từ Fe tinh khiết mà thường có lẫn các tạp chất khác. Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): a. (CoH10Os) C6H12O6 C2H5OH CH COOC2H3 CH3COONa b. CH3COOC2Hs C2H5OH C2H4 PE FeCl2 Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 (4) c. Fem
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: a Glucozơ, glixerol, etanol. b.Glucozo, anilin, etyl axetat. d. Glucozo, glixerol, saccarozo e. Glucozo, glixerol, phenol.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phần ứng thu được 2,24 lít khí hidro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Tính giá trị của V.
Câu 6: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16.75. Tinh: c) Thể tích dung dịch a) Thể tích mỗi khi đo ở đktc. b) Khối lượng muối thu được. HNO3 đã dùng.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4. Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Fe3O4 , Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt vào phản ứng với HNO3 đặc nóng dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là :
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7