Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F
Viết công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của chất từ B đến F:
a ) A → men CO 2 + B b ) B + H 2 CrO 4 → C + H 2 CrO 3 + H 2 O c ) C + Ca ( OH ) 2 → D + H 2 O d ) D → t o CaCO 3 + E e ) E → H 2 SO 4 d F + H 2 O
Viết công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của chất từ B đến F. Cho biết hợp chất E có tỉ khối hơi so với H2 là 29; E có chứa 62% khối lượng cacbon và hơp chất F có công thức phân tử là C9H12
Câu 1: ( 3,0 điểm )
a. Xác định A, B, M, D, E, F, G, H, I, K, L và hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. FeS2 + O2 -> A + B
2. A + O2 -> M
3. M + D -> axit E
4. E + Cu -> F + A + D
5. A + D -> axit G
6. G + KOH -> H + D
7. H + Cu(NO3)2 -> I + K
8. I + E -> F + A + D
9. A + Cl2 + D -> E + L
b. Hòa tan một lượng oxit của kim loại R vào dung dịch H2SO4 4,9% ( vừa đủ ) thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Xác định CTPT của oxit kim loạ
Viết các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có).
KClO 3 → t ° A + B
A + H 2 O → D + E + F
D + E → KCl + KClO + H 2 O
Viết các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có).
KClO 3 → t ° A + B
A + H 2 O → D + E + F
D + E → KCl + KClO + H 2 O
Viết các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) :
Cl 2 + A → B
B + Fe → C + H 2
C + E → F + NaCl
F + B → C + H 2 O
hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau :
a/ C3H8 b/ C3H8O c/ C2H5Br d/ C2H6 e/C3H6 f/C4H8
Chất nào sau đây là oxit axit? *
NO.
SO₃.
Al₂O₃.
Na₂O.
Trong công nghiệp, vôi sống được điều chế bằng cách nhiệt phân *
CaCl₂.
CaSO₄.
Ca(OH)₄.
CaCO₃.
Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe (II) là *
Fe₂O₃.
Fe₃O₄.
FeO.
Fe₃O₂.
Oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là *
CO₂
Fe₂O₃.
CO.
SO₂.
Oxit tác dụng với dung dịch Natri hidroxit (NaOH) là *
Fe₂O₃.
CaO.
CO₂.
Ag₂O.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: a. Kẽm + Axitsunfuric b. Kẽm + dd bạc nitrat c. Natri + lưu huỳnh d. Canxi + Clo e. Magie oxit + axit nitric f. Sắt + axit clohidric g. Đồng(II) oxit + axit clohidric h. Nhôm + axitsunfuric loãng i. Clo + Natri hidroxit k. Magan(IV) oxit + axit clohidric