Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có bước sóng λ 2 = λ 1 - λ vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5 V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu nói trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. 4 V 1
B. 2 , 5 V 1
C. 2 V 1
D. 3 , 25 V 1
Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập trung hòa về điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng công thoát của kim loại. Chiều tiếp bức xạ có tần số f 2 = f 1 + f vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là 5 V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào cầu nối trên đang trung hòa về điện thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. 4 V 1
B. 2 , 5 V 1
C. 2 V 1
D. 3 V 1
Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là:
A. 2V1
B. 2,5V1
C. 4V1
D. 3V1
Chiếu bức xạ có tần số f 1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V 1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f 2 = f 1 + f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5 V 1 . Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại quả cầu là
A. 4 V 1
B. 2 , 5 V 1
C. 3 V 1
D. 2 V 1
Một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện. Khi chiếu liên tục bức xạ có tần số f 1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V 1 . Nếu chiếu liên tục bức xạ có tần số f 2 < f 1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V 1 . Vậy nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. V 1
B. V 1 - V 2
C. V 1 + V 2
D. V 2
Một quả cầu kim loại đặt cô lập và trung hòa về điện. Khi chiếu liên tục bức xạ có tần số f1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V1 . Nếu chiếu liên tục bức xạ có tần số f2 < f1 lên bề mặt quả cầu thì điện thế cực đại đạt được là V2. Vậy nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. |V1 -V2 |
B. V1
C.V1 + V2
D. V2
Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f 2 = f 1 + f F vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. 4V1
B. 2,5V1
C. 2V1
D. 3V1
Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. chiếu một bức xạ có tần số f=1,5. 10 15 H z vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V m a x . Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25 V m a x thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,283 μ m
B. 0,176 μ m
C. 0,128 μ m
D. 0,183 μ m
Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f = 1 , 5 . 10 15 H z vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V.Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,283 μm
B. 0,176 μm
C. 0,128 μm
D. 0,183 μm