Chọn đáp án D
@ Lời giải:
+ Bước sóng dài nhất có thể bứt điện tử ra khỏi kim loại (giới hạn quang điện)
λ 0 = h c A = 1 , 242 1 , 88 = 0 , 66 μ m
Chọn đáp án D
@ Lời giải:
+ Bước sóng dài nhất có thể bứt điện tử ra khỏi kim loại (giới hạn quang điện)
λ 0 = h c A = 1 , 242 1 , 88 = 0 , 66 μ m
Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó
A. 4 , 32 . 10 5 m / s
B. 4 , 23 . 10 5 m / s
C. 4 , 32 . 10 6 m / s
D. 4 , 23 . 10 6 m / s
Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m và λ 3 = 0,35 μ m. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m/s.
Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó ?
A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ nói trên.
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Hai bức xạ λ 1 và λ 2 .
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Một kim loại có công thoát là 7,2. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0,18 μ m; λ 2 = 0,21 μ m, λ 3 = 0,32 μ m và λ 4 = 0,35 μ m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại màu có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 và λ 3 . B. λ 1 và λ 2 .
C. λ 2 , λ 3 và λ 4 . D. λ 3 và λ 4 .
Công thoát electron ra khỏi kim loại A=6,625. 10 - 19 J , hằng số Plăng h= 6 , 625 . 10 - 34 J , vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3 . 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,300 μ m
D. 0,250 μ m
Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,375 μm
B. 0,250 μm
C. 0,295 μm
D. 0,300 μm
Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10-19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2)
B. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3)
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên
D. Chỉ có bức xạ λ1
Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10-19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
B. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Chỉ có bức xạ λ1.
Công thoát của một tấm kim loại được dùng làm Katốt trong một tế bào quang điện là 1,88eV. Hãy xác định:
a) Giới hạn quang điện của kim loại đã cho.
b) Vận tốc cực đại của điện tử bắn ra khỏi mặt kim loại khi chiếu vào đó ánh sáng có bước sóng λ = 0.498 μm
c) Số điện tử tách ra khỏi mặt kim loại trong một phút với giả thiết rằng tất cả các điện tử tách ra đều bị hút về Anốt và cường độ dòng quang điện đo được là I = 0,26mA.
Cho biết h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg; 1eV = 1,6.10-16J.
Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0 , 45 μ m chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó.
A. 0 , 558.10 − 6 m
B. 5 , 58.10 − 6 μ m
C. 0 , 552.10 − 6 m
D. 0 , 552.10 − 6 μ m