Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Trong một giờ, khối lượng Mặt Trời giảm
A. 3,12.1013 kg
B. 0,78.1013 kg.
C. 4,68.1013 kg.
D. 1,56.1013 kg.
Cho mạch điện như hình 15.1.
Điện áp giữa hai đầu mạch AB là u A B = 65 2 cosωt (V). Các điện áp hiệu dụng là U A M = 13 V ; U M N = 13 V ; U N B = 65 V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25 W.
Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ?
A. 5/13. B. 12/13. C. 10/13. D. 6/13.
Hãy ghép các phần A, B, C. D với các phần tương ứng a, b, c, d để thàn những câu có nội dung đúng.
A. Mặt Trời là một ngôi sao có màu vàng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó và khoảng...
B. Sao Tâm trong chòm Thần Nông có màu đỏ. Nhiệt độ măt ngoài của n vào khoảng.
C. Sao Thiên Lang trong chòm Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoáng...
D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chòm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệ độ mặt ngoài của nó vào khoảng...
a) 30 000 K. b) 10 000 K. c) 6 000 K d) 3 000 K.
Một vật khối lượng 5 kg nằm yên trên mặt nghiêng góc 300
so với phương thẳng đứng. Xác định độ
lớn lực ma sát. (Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 và lấy g = 10 m/s2
).
Cho mạch điện như hình 15.1.
Điện áp giữa hai đầu mạch AB là u A B = 65 2 cosωt (V). Các điện áp hiệu dụng là U A M = 13 V ; U M N = 13 V ; U N B = 65 V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25 W.
Cảm kháng của cuộn dây là bao nhiêu ?
A. 5 Ω . B. 10 Ω . C. 1 Ω . D. 12 Ω .
Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
A. 3,3696.1030 J.
B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J.
D. 3,3696.1031 J.
Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
A. 3,3696.1030 J
B. 3,3696.1029 J
C. 3,3696.1032 J
D. 3,3696.1031 J
Một lò xo có độ cứng k = 16 N / m có một đầu được giừ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi có khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v 0 = 10 m / s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là
A. 5 cm.
B. 10 cm
C. 12,5 cm
D. 2,5 cm.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=100 và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200 g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Quả cầu B có khối lương 50 g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với tốc độ 4 m/s lúc t=0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm và dính chặt vào nhau. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,01; lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ t=0 là
A. 75 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 77 cm/s.
D. 79 cm/s.