Đáp án: B
HD Giải: Đơn vị của công suất là Oát (W)
Đáp án: B
HD Giải: Đơn vị của công suất là Oát (W)
Đơn vị đo suất điện động là
A. ampe (A). B. vôn (V).
C. culông (C). D. oát (W).
Lực điện trường được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Jun (J) B. Culông (C) C. Oát (W) B. Niuton (N)
Ngoài đơn vị là oát (W) công suất điện có thể có đơn vị là
A. Jun (J)
B. Vôn trên am pe (V/A)
C. Jun trên giây J/s
D. am pe nhân giây (A.s)
Cho điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 W. Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 W; = R 2 9 W; R 3 = 2 W; đèn Đ loại 3V-3W; R P là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 , có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4 A. Tính:
a, Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
c) Số chỉ của vôn kế.
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A. Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút theo đơn vị jun (J).
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Câu 6. Điện tích của tụ điện được quy ước là
A. tổng độ lớn điện tích của hai bản. B. tổng đại số điện tích của hai bản.
C. điện tích của bản dương. D. điện tích của bản âm.
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 4. Cho nhiệt độ ở hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện là T1 và T2 (T1>T2), hệ số nhiệt điện động là αT, thì suất nhiệt điện động là
A. E T B. E T C. ET D. E T
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Một nguồn điện có suất điện động 3V khi mắc với một bóng đèn thành một mạch kín thì cho một dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,3 A. Khi đó công suất của nguồn điện này là
A. 10 W. B. 30 W.
C. 0,9 W. D. 0,1 W.
Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển lượng điện tích 2 c trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là
A. suất điện động của acquy là 6 V.
B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 6 V.
C. công suất của nguồn điện này là 6 W.
D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V.
Ngoài đơn vị là vôn (V), suất điện động có thể có đơn vị là
A. Jun trên giây (J/s)
B. Cu – lông trên giây (C/s)
C. Jun trên cu – lông (J/C)
D. Ampe nhân giây (A.s)