Điều 27 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân…” quy định này của pháp luật được hiểu là các dân tộc đều được bình đẳng
A. thực hiện nghĩa vụ công dân.
B. tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến công việc chung.
C. thực hiện quyền công dân.
D. thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
Trong bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng
A. về bầu cử, ứng cử.
B. về tham gia quản lý nhà nước.
C. giữa các dân tộc, tôn giáo.
D. giữa người theo đạo và người không theo đạo.
Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?
A. Từ đủ 18 tuổi.
B. Từ đủ 19 tuổi.
C. Từ đủ 20 tuổi.
D. Từ đủ 21 tuổi.
Trong kì bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người từ đủ 18 tuổi lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng giữa
A. Những người theo đạo khác nhau.
B. Các dân tộc miền núi và đồng bằng.
C. Các dân tộc, tôn giáo.
D. Người theo đạo và người không theo đạo.
Ông X đủ 20 tuổi là người Mỹ, lập gia đình và nhập quốc tịch Việt Nam được 1 tháng thì diễn ra bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Vậy ông X
A. Có quyền bầu cử
B. Có quyền ứng cử
C. Không được bầu cử
D. Không được ứng cử
Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia ứng cử?
A. 18 tuổi
B. 20 tuổi
C. 21 tuổi
D. 23 tuổi
Công dân Việt Nam từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân?
A. 18 tuổi
B. Đủ 18 tuổi
C. 21 tuổi
D. Đủ 21 tuổi
Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử?
A. 17 tuổi
B. 18 tuổi
C. 19 tuổi
D. 21 tuổi
Hiến pháp quy định công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử?