Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 0,166V
B. 6V
C. 96V
D. 0,6V
Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là
A. 0,166 (V)
B. 6 (V)
C. 96(V)
D. 0,6 (V)
Công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 6V
B. 96V
C. 12V
D. 9,6V
Công của lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A. 6V
B. 96V
C. 12V
D. 9,6V
Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là
A. 0 J
B. 3 J
C. 6 J
D. 9 J
Suất điện động của một acquy là 6 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,8 C bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó bằng
A. 3 mJ
B. 6 mJ
C. 4,8 J
D. 3 J
Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,8 C bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó.
Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là
A. 3 mJ
B. 6 mJ
C. 0,6 J
D. 3 J
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điên.
A. 3mJ
B. 6mJ.
C. 6J
D. 3J