Đáp án B
Công của cơ là tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển
Đáp án B
Công của cơ là tạo ra một lực tác động vào vật, làm vật di chuyển
Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa ? Vì sao ?
Khi các em đi hoặc đứng , hãy để ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích hiện tượng đó.
Tính chất của cơ là (1).............................và giãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương (2).....................................dẫn tới sự vận động của cơ thể.
-Khi làm việc lâu và quá sức,(3)..........................cung cấp thiếu,lượng axit lactic bị (4).................................. gây đầu độc cơ.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
Câu 6: Hô hấp đúng cách là:
A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra
B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn
C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.
D. thở bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.
Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?
A. Prôtêin B. Gluxít C. Lipit D. Vitamin
Câu 8: Huyết áp là gì?
A. Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.
B. Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
C. Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.
D. Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:
A. khoang miệng B. ruột non C. dạ dày D. ruột già
Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:
A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.
B. phân giải tinh bột thành đường đơn
C. là tín hiệu đóng mở môn vị
D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
Câu 6: Hô hấp đúng cách là:
A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra
B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn
C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.
D. thở bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.
Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?
A. Prôtêin B. Gluxít C. Lipit D. Vitamin
Câu 8: Huyết áp là gì?
A. Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.
B. Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
C. Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.
D. Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.
Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:
A. khoang miệng B. ruột non C. dạ dày D. ruột già
Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:
A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.
B. phân giải tinh bột thành đường đơn
C. là tín hiệu đóng mở môn vị
D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.
B. Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm
C. Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.
D. Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.
Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:
A. nồng độ dịch mật B. nồng độ dịch tụy
C. nồng độ axit của thức ăn D. nồng độ dịch ruột
Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.
B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.
C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.
D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.
Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:
A. prôtêin B. gluxít C. lipit D. vitamin
Câu 5: Chức năng trao đổi ôxi được thực hiện ở:
A. động mạch B. tĩnh mạch C. mao mạch D. phổi.
Một số bạn khi tham gia bơi lội do không tiến hành khởi động kĩ trước khi bơi nên bị “chuột rút” (co cứng cơ). Giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng trên. Để tránh bị co cứng cơ chúng ta phải làm gì?
Phát biểu nào sai khi nói về tính chất và hoạt động của cơ?
A: Cơ co khi có sự kích thích từ môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
B: Cơ có tính chất co và dãn
C: Các nhóm cơ trong cơ thể hoạt động hoàn toàn độc lập, mỗi nhóm đảm nhiệm một chức năng riêng biệt
D: Các nhóm cơ có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cơ gấp và cơ duỗi
loại cơ chính tham gia vào quá trình thay đổi thể tích lồng ngực khi hô hấp là: * A: cơ hoành, cơ xương B: cơ liên sườn, cơ xương C: cơ liên sườn, cơ vân D: cơ hoành, cơ liên sườn
- Quan sát hình 9-4, em hãy cho biết sự co cơ có tác dụng gì?
- Thử phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ duỗi) ở cánh tay.