Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc:
A. ω = l g
B. ω = g l
C. ω = m k
D. ω = k m
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với tần số góc:
A. ω = 1 g
B. ω = g l
C. ω = m k
D. ω = k m
Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l, độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. ω = g l
B. ω = m k
C. ω = k m
D. ω = l g
Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l, độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. ω = g l .
B. ω = m k .
C. ω = k m .
D. ω = l g .
Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l , độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α 0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:
A. A 2 g l α 0 2 .
B. g l α 0 2 A 2 .
C. 2 g l α 0 2 A 2 .
D. g l α 0 2 A 2 .
Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa cùng tần số với một con lắc lò xo dao động điều hòa có vật nặng khối lượng 0,5 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Chiều dài con lắc đơn là
A. 0,98 m.
B. 0,45 m.
C. 0,49 m.
D. 0,76 m.
Tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 m / s 2 , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 0,125 kg
B. 0,750 kg
C. 0,500 kg
D. 0,250 kg
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là ∆ l . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π Δ l g
D. T = 1 2 π g Δ l