Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆ℓ. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức:
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là ∆ l . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π Δ l g
D. T = 1 2 π g Δ l
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là ∆ l . Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π ∆ l g
D. T = 1 2 π g ∆ l
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc α ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là Δ l . Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π Δ l g sin α
D. T = 1 2 π g sin α Δ l
Con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc α ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là Δ l . Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức
A. T = 1 2 π m k
B. T = 2 π k m
C. T = 2 π ∆ l g sin α
D. T = 1 2 π ∆ l g sin α
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo có độ cứng k. Khi quả cầu cân bằng, độ giãn của lò xo Δl , gia tốc trong trường là g. Chu kì dao động là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , đầu trên của lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T 6 . Tại thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng thì tốc độ của vật là 10 3 π cm/s. Lấy π 2 = 10 chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5 s
B. 0,2 s
C. 0,6 s
D. 0,4 s
Chọn phương án sai. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆ l 0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A, A > ∆ l . Trong quá trình dao động, lò xo
A. bị nén cực đại một lượng là A - ∆ l
B. bị dãn cực đại một lượng là A + ∆ l
C. không biến dạng khi vật ở vị trí cân bằng
D. có lúc bị nén có lúc bị dãn có lúc không biến dạng
Chọn các phương án sai. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δ l 0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A A < Δ l 0 . Trong quá trình dao động, lò xo
A. bị nén cực tiểu một lượng là Δ l 0 − A .
B. bị dãn cực đại một lượng là A + Δ l 0 .
C. lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo
D. có lúc bị nén có lúc bị dãn có lúc không biến dạng.