Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm Khi đi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m
B. 100 N/m
C. 50 N/m
D. 40 N/m
Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m.
B. 100 N/m.
C. 50 N/m.
D. 40 N/m.
Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là
A. 80 N/m.
B. 100 N/m.
C. 50 N/m.
D. 40 N/m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng:
A. 0,024 J
B. 0,032 J
C. 0,018 J
D. 0,050 J
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J.
B. 0,032 J.
C. 0,018 J.
D. 0,050 J.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J.
B. 0,032 J.
C. 0,018 J.
D. 0,050 J.
(Câu 26 Đề thi Minh họa 2017): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J
B. 0,032 J
C. 0,018 J
D. 0,050 J
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = - 2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu?
A. – 0,016 J
B. – 0,008 J
C. 0,016 J
D. 0,008 J
Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=10 cm. Khi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng bằng 0,3J. Độ cứng của lò xo là:
A. 50 N/m.
B. 40 N/m.
C. 80 N/m.
D. 100 N/m.