Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ thì động năng của vật bằng
A. mω 2 A 2 4
B. mω 2 A 2 2
C. 2 mω 2 A 2 3
D. 3 mω 2 A 2 4
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x = A 2 2 thì động năng của vật bằng
A. m ω 2 A 2 4 .
B. m ω 2 A 2 2 .
C. 2 m ω 2 A 2 3 .
D. 3 m ω 2 A 2 4 .
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ thì động năng của vật bằng
A.
B.
C.
D.
Hai con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể M và N giống hệ nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ cố định nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là
A. 0,09J
B. 0,09J
C. 0,08J
D. 0,27J
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m., đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s) con lắc có thế năng 256mJ, tại thời điểm t + 0,05 (s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 = 10. Trong một chu kì dao động, thời gian mà lò xo giãn là
A. 1/3 s
B. 2/15 s
C. 3/10 s
D. 4/15 s
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình dao động x = A cos ( ω t + φ ) ( A ) (t đo bằng s). Thế năng của con lắc có phương trình W t = 0 , 0108 + 0 , 0108 sin ( 8 π t ) ( J ) , vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy π 2 = 10 . Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 4 , 5 c m lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu t = 0 là:
A. 1/16s
B. 1/12s
C. 1/24s
D. 1/48s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật m có độ lớn gia tốc không vượt quá 1 m/s2 là một phần ba chu kỳ T. Cho g= π 2 =10m/s2. Chu kỳ dao động T của con lắc trên là?
A. 3 s.
B. 1 s.
C. 4 s.
D. 2 s.
Cho hai con lắc lò xo nằm ngang (k1, m1) và (k2, m2) như hình vẽ, trong đó có k1 và k2 là độ cứng của hai lò xo thoả mãn k2 = 9k1, m1 và m2 là khối lượng của hai vật nhỏ thoả mãn m2 = 4m1. Vị trí cân bằng O1, O2 của hai vật cùng nằm trên đường thẳng đứng đi qua O. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn A, lò xo k2 nén một đoạn A rồi thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Biết chu kì dao động của con lắc lò xo (k1, m1) là 0,25s. Bỏ qua mọi ma sát. Kể từ lúc t = 0, thời điểm hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 là
A. 201,75s
B. 168,25s
C. 201,70s
D. 168,15s
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ k = 120N/m có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1 = 300g. Ban đầu vật m1 đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m2 = 100g chuyển động với vận tốc không đổi v0 = 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang và đến va chạm với vật m1 dọc theo trục của lò xo. Cho va chạm là mềm, bỏ qua ma sát giữa hai vật với sàn. Biên độ dao động của hệ sau đó có giá trị là:
A. 2,89cm
B. 5cm
C. 1,67cm
D. 1,76cm