Con lắc đơn có khối lươṇg 100 g, vật có điện tích q, dao đông ở nơi có g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm điện trường E → hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lưc điện F → không đổi, hướng từ trên xuống và chu kỳ dao đông giảm đi 75%. Đô ̣lớn của lưc ̣ F là:
A. 15 N.
B. 20 N.
C. 10 N.
D. 5 N.
Con lắc đơn có khối lươṇg 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m / s 2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm điện trường E → hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lưc điện ̣ không đổi, chu kỳ dao động giảm đi 75%. Đô ̣lớn của lưc ̣F là
A. 15 N
B. 20 N
C. 10 N
D. 5 N
Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 80 g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E ⇀ có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc T = 2 s, tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho quả nặng điện tích q = -6.10-5 C thì chu kỳ dao động của nó bằng:
A. 2,33 s
B. 1,6 s
C. 2,5 s
D. 1,72 s
Một con lắc đơn dao động nhỏ, vật nặng là quả cầu kim loại nhỏ tích điện dương. khi không có điện trường con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1 = 3 s; Khi véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng lên trên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2 = 4 s. Chu kỳ T khi không có điện trường là:
A. 7 s.
B. 5 s
C. 2,4 s
D. 2,4 2 s
Quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 40 g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng, hướng lên và có độ lớn E = 2400 V/m. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, khi chưa tích điện cho quả nặng thì chu kì dao động của con lắc là T0 = 2 s và khi quả nặng tích điện q = +6.10‒5 C thì chu kì dao động của con lắc là
A. 2,33 s
B. 1,72 s
C. 2,5 s
D. 1,54 s
Một con lắc đơn có khối lượng m = 50 g đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000 V/m hướng thẳng đứng lên trên. Khi chưa tích điện cho vật chu kì dao động của con lắc là T = 2 s. Sau khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là T′ = 0,5π s. Lấy g = π 2 m / s 2 . Điện tích của vật bằng
A. 4 . 10 – 5 C
B. - 4 . 10 – 5 C
C. – 6 . 10 – 5 C
D. 6 . 10 – 5 C
Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ là 2,00s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kỳ dao động nhỏ là 3,00s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là:
A. 2,35s.
B. 2,50s.
C. 1,80s.
D. 2,81s.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad và chu kì 2 s ở nơi có g = 10 = π2 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột thiết lập một điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có độ lớn E = 105 V/m, biết vật nặng của con lắc có điện tích +5 μC và khối lượng 250 g. Biên độ cong của con lắc khi dao động trong điện trường được thiết lập là
A. 9 cm.
B. 9,1 cm.
C. 9,2 cm.
D. 9,3 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 10 g mang điện tích q = + 6 . 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà véctơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là
A. 0,58 s.
B. 1,40 s.
C. 1,99 s.
D. 1,11 s.