Câu 1:Ba học sinh vào cửa hàng điểm tâm.Hai người ăn bánh,hai người uống nước sinh tố.Học sinh ko ăn bánh thì cũng không uống nước.Học sinh uống nước thì cũng ko uống sinh tố.Vậy ba học sinh đó ăn gì,uống gì?
Câu 2:Hãy làm đúng phép toán sau đây bằng cách thêm một nét:5+5+5=550
Hãy điền tiếp 3 chữ vào dãy chữ dưới đây:M;T;W;T
Mn giúp mình nha!Cảm ơn mn trước!
Con j có lưỡi mà ko có mồm, có tay mà ko có chân ?
1. Quả gì ai cũng sợ ăn trúng?
2. Khi nào tháng 2 có 30 ngày?
3. Trong trường hợp nào màu vàng + vàng = đỏ?
4. Nước gì có thể ăn được nhưng ko thể uống được?
5. Quả nào vô tình nhất?
6. Nuôi con gì tốn nhiều tiền nhất?
7. Con gì có cân nặng 10 cân?
8. Con gì bỏ đuôi thành con cá?
9. Hai đầu mà chẳng có đuôi. Nhiều chân mà lại đứng hoài chẳng đi?
10. Con gì đầu ở dưới nước, đuôi lại trên rừng?
Con Nâu đứng lại. Cả đàn dừng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom đến là ngon lành. Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém, mặc dầu ả có bộ mã tiểu thư rất yểu điệu. Gã công tử bột vẫn sán ở bên cạnh ả, mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém. Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ cùng con Cún. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một búi khác.
a. Tìm tất cả các động từ trong đoạn trích trên.
b. Chỉ ra những động từ chỉ hành động và những động từ chỉ trạng thái trong các động từ đã tìm được ?
c. Xác định thành ngữ trong đoạn
d. Tìm 2 từ láy và đặt 2 câu mới với 2 từ láy vừa tìm
giúp mình với
“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...
Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”
(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ
có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí
lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn
trong cuộc sống?
nhớ trả lời hết nha
“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...
Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”
(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)
Câu 1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?
Câu 2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?
Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?
Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ
có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí
lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?
Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn
trong cuộc sống?
nhớ trả lời hết nha
ranh thì đố vui nha
1. có 1 đàn chuột điếc đi qua hỏi có mấy con
2.môn j càng thắng càng thua
3.cái j người mua biết người bán cũng biết mà người dùng ko biết
4.1 ông cụ 60 tuổi ông đúng trên ccầu từ sáng tới tối hỏi ông thấy j
5.cầu j biết đi
6.hoa j biết đi
7.cái j mà tay trái cầm được mà tay phải ko cầm được
8.1 con ngựa đầu hướng về đông hỏi đuôi hướng phía nào
9.nhà xanh bên trái nhà đỏ bên phải hỏi nhà trắng ở đâu
10.1 cái bàn có 4 góc chặt 1 góc hỏi còn mấy góc trả lờ nhanh bình chọn nha
Bài 1 :Cho đoạn trích
Con Nấu đứng lại . Cả đàn dừng theo . Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nọng tằm ăn rỗi khổng lồ . Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống ,cứ thúc mãi mõm xuống , ủi cả đất lên mà gặm . Bọt mép nó tràn ra đến mà ngon lành .Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém , mặc dù ả có bộ mã tiểu thư rất hiểu việc . Gã công tử bọt vẫn sán ở bên cạnh ả , mồm vừa gau gáu gặm cỏ , mắt vừa liếc sang lem lém . Mẹ con chj Vàng ăn riêng một chỗ cùng con cún .Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh cỏ của mẹ . Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi tìm một búi khác.
a) Tìm các danh từ , động từ , tính từ ,có trong đoạn văn trên
b) Phân loại các từ loại đó
c) Tìm các từ đơn , từ phức có trong đoạn văn
Minh đố tiếp nè: kiến j ko bao giờ ngủ, trộm j ko phạm pháp mình sẽ tim ra 10 bạn trả lời nhanh nhất nhé
có tai mà ko có vòi đố là cái j