Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức, tiến hành thông qua ba cuộc chiến tranh với các quốc gia nào?
A. Anh, Pháp, Áo
B. Đan Mạch, Áo, Pháp.
C. Pháp, Đan Mạch, Anh
D. Áo, Italia, Đan Mạch.
Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?
A. Chống Tống thời Tiền Lê
B. Chống Tống thời Lý
C. Chống Mông – Nguyên thời Trần
D. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh
Pháp gây chiến tranh với Phổ nhằm mục đích gì?
A. Dùng chiến tranh để giải quyết những khó khăn trong nước
B. Ngăn cản nước Đức thống nhất
C. Khắc phục khủng hoảng trong nước và ngăn cản công cuộc thống nhất nước Đức
D. Chiếm đất, giành dân, mở rộng lãnh thổ
Năm 1870, Phổ tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp vì
A. Phổ muốn sáp nhập Pháp vào lãnh thổ của minh
B. Phổ muốn Pháp suy yếu về kinh tế
C. Pháp cản trở quá trình thống nhất đất nước của Phổ
D. Pháp có những hành động khiêu khích, xâm lấn đất đai của Phổ
Trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (1870-1871), Bi-xmác đã đạt được kết quả gì?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước
B. Thống nhất được các bang miền Nam nước Đức
C. Giải phóng được toàn bộ nước Đức
D. Thành lập đế chế cho nước Đức
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa.
D. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN - XHCN ở châu Âu
Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Tạo điều kiện cho các nước tiến hành hợp tác, phát triển
B. Tạo điều kiện cho thế giới hình thành xu thế toàn cầu hóa
C. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột ở các khu vực và trên thế giới
D. Tọa điều kiện để hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 4. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc trật tự thế giới nào đang hình thành?
A. Trật tự hai cực Ianta B. Trật tự thế giới đơn cực
C. Trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D. Trật tự thế giới đa cực
Câu 5: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX. B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. D. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
C. 33 nước Châu Âu cùng với Mĩ và Canađa ký Định ước Henxinki năm 1975.
D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (1989).
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
B. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
C. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 8: Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Câu 9: Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc là gì?
A. Thúc đẩy dân chủ trên thế giới
B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
C. Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Đơn phương sắp đặt và chi phối trật tự thế giới mới.
Câu 10. Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện nào dưới đây
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta .
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa.
D. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN - XHCN ở châu Âu
Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Tạo điều kiện cho các nước tiến hành hợp tác, phát triển
B. Tạo điều kiện cho thế giới hình thành xu thế toàn cầu hóa
C. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột ở các khu vực và trên thế giới
D. Tọa điều kiện để hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 4. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc trật tự thế giới nào đang hình thành?
A. Trật tự hai cực Ianta B. Trật tự thế giới đơn cực
C. Trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D. Trật tự thế giới đa cực
Câu 5: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX. B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. D. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX.
Câu 6: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
C. 33 nước Châu Âu cùng với Mĩ và Canađa ký Định ước Henxinki năm 1975.
D. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (1989).
Câu 7: Nguyên nhân cơ bản khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh?
A. Cuộc chạy đua vũ trang làm Xô- Mỹ quá tốn kém và suy giảm về nhiều mặt.
B. Nhân dân các nước thuộc địa phản đối cuộc chiến này.
C. Liên Hợp Quốc yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh.
D. Nhân dân thế giới phản ứng quyết liệt cuộc chiến tranh lạnh.
Câu 8: Một trong những chính sách giúp Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo đến các nước.
B. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo.
C. Sử dụng chính sách "đồng Đôla" để gây sức ép.
D. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
Câu 9: Mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh lạnh kết thúc là gì?
A. Thúc đẩy dân chủ trên thế giới
B. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác
C. Vươn lên chi phối, thiết lập trật tự thế giới đơn cực
D. Đơn phương sắp đặt và chi phối trật tự thế giới mới.
Câu 10. Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện nào dưới đây
A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
C. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta .
D. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây được xem là khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?
A. Đạo luật viện trợ nước ngoài của Quốc hội Mĩ.
B. Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C. Diễn văn của ngoại trưởng Mĩ Macsan.
D. Chiến lược toàn cầu của Tổng thống Mĩ Rudơven.
Câu 2: Thế nào là “Chiến tranh lạnh”?
A. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước tư bản chủ nghĩa
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa-xã hội chủ nghĩa.
D. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa 2 phe TBCN - XHCN ở châu Âu
Câu 3. Chiến tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
A. Tạo điều kiện cho các nước tiến hành hợp tác, phát triển
B. Tạo điều kiện cho thế giới hình thành xu thế toàn cầu hóa
C. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp và xung đột ở các khu vực và trên thế giới
D. Tọa điều kiện để hình thành trật tự thế giới mới.
Câu 4. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc trật tự thế giới nào đang hình thành?
A. Trật tự hai cực Ianta B. Trật tự thế giới đơn cực
C. Trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D. Trật tự thế giới đa cực
Câu 5: Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện vào thời gian nào?
A. Từ đầu những năm 50 của thế kỷ XX. B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. D. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Những nước nào tiến hành cách mạng tư sản dưới hình thức cuộc đấu tranh thống nhất đất nước?
A. Đức, Pháp.
B. Mỹ, Pháp.
C. Mỹ, Italia.
D. Đức, Italia
Tính chất của cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức là gì?
A. Là một cuộc cách mạng tư sản.
B. Là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. Là một cuộc nội chiến.
D. Là một cuộc cách mạng công nghiệp.