Đáp án C
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc và cách mạng Việt Nam sau khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê nin đăng trên báo nhân đạo là con đường cách mạng vô sản.
Đáp án C
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc và cách mạng Việt Nam sau khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê nin đăng trên báo nhân đạo là con đường cách mạng vô sản.
Câu 29. Những tác phẩm và bài viết của Nguyễn Ái Quốc được viết trong những năm 20 của thế kỷ XX đã hình thành hệ thống lý luận về
A. cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường vô sản.
B. cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
C. cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường riêng của Việt Nam.
D. cách mạng tư sản theo lý tưởng của Đại Cách mạng Pháp.
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản” là khẳng định của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A. Tham gia thành lập Hội liên Hiệp thuộc địa ở Pari
B. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản.
C. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
D. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.
Văn kiện nào của Lênin chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa?
“Muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Nguyễn Ái Quốc nói câu này lúc nào?
A. khi tiếp nhận bản Sơ thảo luận cương của Lênin (7-1920).
B. khi bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III (2-1920).
C. khi tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
D. khi triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (1-1930).
“Muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Nguyễn Ái Quốc nói câu này lúc nào?
A. Khi tiếp nhận bản Sơ thảo luận cương của Lênin (7-1920).
B. Khi bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III (2-1920).
C. Khi tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
D. Khi triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (1-1930).
Sự kiện nào sau đây giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”?
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917)
B. Gửi đến Hội nghị Véc- xai bản yêu sách của nhân dân An Nam
C. Đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)
D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp (12-1920)
Điểm khác biệt về địa vị xã hội của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam thời thuộc địa với giai cấp tư sản ở chính quốc là
A. giai cấp bóc lột, kẻ thù của cách mạng vô sản.
B. giai cấp bị trị, là lực lượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. giai cấp thống trị, có thế lực kinh tế mạnh.
D. giai cấp bị trị, những người chịu số phận mất nước.
Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nội dung của
A. Luận cương chính trị tháng 10-1930 do Trần Phú khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo.
C. Chính cương vắn tẳt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nội dung của:
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc dự thảo.
C. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 do Trần Phú khởi thảo.