Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp : đồng phẳng lặng bát ngát xanh, lạch nước trong veo, một chú chim khách nhảy nhót ở đầu bờ. Đó là cảnh đồng quê trong một buổi chiều đẹp trời, yên ả, thanh bình.
Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp : đồng phẳng lặng bát ngát xanh, lạch nước trong veo, một chú chim khách nhảy nhót ở đầu bờ. Đó là cảnh đồng quê trong một buổi chiều đẹp trời, yên ả, thanh bình.
Nhìn từ con tàu, cảnh thiên nhiên đẹp như thế nào ?
Khung cảnh bên ngoài căn phòng trông như thế nào ?
A. Tĩnh mịch, không một tiếng động
B. Thanh bình và nhẹ nhàng
C. Huyên náo và đông vui
Câu văn nào có sử dụng nhân hoá?
A. Những cánh cò bay lả bay la trên đồng lúa.
B. Những cánh cò chấp chới trên đồng lúa.
C. Những cánh cò phân vân trên đồng lúa.
D. Con đò như một chiếc lá trúc trên dòng sông.
E. Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
G. Con đò bồng bềnh trên mặt nước.
Bài 3: Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:
Thuỷ chợt nhận ra mùa xuân khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài. Trước mắt Thuỷ, cảnh sắc hiện ra thất huy hoàng. Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt. Những con đường cũng trở nên mềm mại lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lửng lơ trong gió.Xa hơn một ít, dãy núi đá vôi bỗng nhiên sừng sững uy nghi hơn mọi ngày. Thuỷ hình dung nó như những thành quách lâu đài cổ từ thế kỉ xa xưa nào đó.
Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Nhớ lại buổi đầu đi học
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
- Nao nức: hăm hở, phấn khởi.
- Mơn man: Nhẹ nhàng, dễ chịu
- Quang đãng: sáng sủa và thoáng rộng
- Bỡ ngỡ: ngơ ngác, lúng túng vì chưa quen thuộc.
- Ngập ngừng: vừa muốn làm lại vừa e ngại, chưa biết làm thế nào.
Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
A. Khi ấy các bạn nhỏ cùng nhau đi tựu trường
B. Khi bắt đầu vào thu
C. Vào những ngày cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
Trong bài thơ, cảnh rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào ?
A. Rất hoang vắng
B. Rất tươi đẹp
C. Rất nghèo khó
Nơi em ở có nhiều cảnh vật thiên nhiên ( cây cối,bầu trời,dòng sông,ngọn núi,hồ nước...). Em viết đoạn văn 6- 8 câu nói về cảnh vật thiên nhiên em thích , trong đó có sử dung câu văn có phép nhân hóa
Sự vật nào được nhân hóa trong bài thơ sau:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
A. Con cò
B. Ông
C. Ao
D. Nước