bạn học lớp mấy và trường gì?
báo cáo ai?
báo cáo phạm tuấn minh
bạn học lớp mấy và trường gì?
báo cáo ai?
báo cáo phạm tuấn minh
Một ông già ổng đi lên núi ổng gặp một con cò không tiếng.Hỏi tại sao ổng về ?
Đố các bạn nè:
1:có một bà ko biết boi xuống nuóc là sẽ chết.một hôm, bà đi tàu tàu bị lặn mà bà ko chết .tại sao?
2:có một ông cầm hai cái sào,đuổi một đàn vịt vào hang đá.ông đang làm gì?
3:lịch nào dài nhất?
4:con đuòng là dai nhất vậy đuòng dài nhất là?
5:quần gì rộng nhất?
6:trong một cuộc thi chạy nếu bạn vuọt qua nguòi thú hai thì bạn đang ỏ vị trí nào?
7:có bao nhiêu chũ C sau đây:Com,canh,cháo gì tỏ́ cũng thích ăn?
8:cái gì tay phải cầm đuọc còn tay trái thì ko?
9:nguòi trắng tắm biển đen thì họ sẽ bị gì?
10:có ba quả táo trên bàn ,bạn lấy hai quả vậy bạn còn ....quả?
Hoa gì trắng xóa núi đồi. Bản làng thêm đẹp mỗi mùa xuân sang.
Cô bé tốt bụng
Hương thiệt thòi từ khi mới sinh.Em đã mang trên mình vết tràm trông rất xấu.Gia cảnh em lúc ấy còn nghèo lắm,không có tiền chạy chữa miếng ăn.Vì vậy nên em đã phải học kiếm ăn từ nhỏ,cơm không đủ ăn,áo không đủ mặc.Một hôm,em đi bán vé số ngoài chợ nhưng chẳng ai mua.Hương buồn bã vì em còn phải nuôi em nhưng không có tiền thì biết làm sao.Đang trên đường về,em gặp một cô bé nghèo khổ hơn mình đang co ro dưới tiết trời lạnh giá.Hương đã giúp cô bé và cái kết hơn một năm sau,cô bé năm xưa trở lên giàu có trở về tìm ơn nhân và gặp Hương.
Dựa vào những gợi ý sau và kể lại câu chuyện Cô bé tốt bụng :
+)Cô bé sinh ra trong gia cảnh như thế nào?Vì sao cô bé phải đi làm kiếm ăn từ nhỏ?
+)Kể lại diễn biến khi Hương giúp đỡ cô bé nghèo.
+)Hương đã làm gì mà lại được trả ơn?
+)Viết cái kết có hậu cho câu chuyện.
Tập làm văn.
Đề bài:Nhân dịp năm mới,hãy viết thư cho một người thân(ông,bà,cô giáo cũ,bạn cũ,...)để hỏi thăm và chúc mừng năm mới.SGK-trang 52-Tiếng Việt 4 tập 1.
.....................................................................Bài làm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ai làm nhanh,hay và đúng chính tả đc tặng 2 tick.Mình đang cần gấp,thứ Hai mình nộp bài rồi!
Nội dung của bài Tuổi Ngựa là gì ? vậy các bạn
Có một bà ko biết bơi , xuống nước là bả chết . Một hôm bà đi tàu , bỗng dưng tàu bị chìm . Hỏi vì sao bả ko chết ?
Bài 1:Tìm những danh từ chung ,danh từ riêng trong câu:"Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh"
c.Danh từ chung:
d.Danh từ riêng
Bài 2:Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Bà ngừng nhai trầu,đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu,âu yếm và mếm thương:
- Đi vào kẻo nắng ,cháu!
A.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.
B.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
C.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là dấu gạch đầu dòng.
D.Cả A,B,C đều đúng.
Các bạn giải hộ mình nhé hôm nay là thứ bảy đên chủ nhật các bạn phải giải xong đấy
Ai làm nhanh nhất mình tick cho một sao!
Bài 1:Tìm những danh từ chung ,danh từ riêng trong câu:"Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh"
c.Danh từ chung:
d.Danh từ riêng
Bài 2:Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Bà ngừng nhai trầu,đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu,âu yếm và mếm thương:
- Đi vào kẻo nắng ,cháu!
A.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật.
B.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
C.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là dấu gạch đầu dòng.
D.Cả A,B,C đều đúng.
Các bạn giải hộ mình nhé hôm nay là thứ bảy đên chủ nhật các bạn phải giải xong đấy
Ai làm nhanh nhất mình tick cho một sao!