có ý kiến cho rằng văn bản học cơ bản mới trở thành tài lớn của Xuân Yên là văn bản nghị luận xã hội em có đồng không/ vì sao
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:
a) Chống nạn thất học.
b) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
c) Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
d) Sách là người bạn lớn của con người.
e) Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2. để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
a) Ở văn bản Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn, em thấy cách dạy của thầy Vê - rô - ki - ô như thế nào? Em có tán thành với cách dạy như thế không? Vì sao? b) Qua văn bản trên, em rút ra được bài học gì dành cho bản thân? Giúp tui với ạa , tui gần thi ròiii 😭
đoạn giữa của văn bản "học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn " tr31 nêu ý nghĩa và bài học rút ra
giai thich cau noi học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn của nhà văn Xuân Yến
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)
Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không?
A. Có
B. Không
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
Bạn Lan cho rằng không những đoạn văn đã thực hiện được vai trò của phần mở đầu một văn bản nghị luận mà xét về mặt văn chương đoạn văn còn gợi cho ng đọc cảm xúc sâu sắc về vấn đề sẽ đc làm rõ ở phần sau của văn bản. Con có đồng ý vs ý kiến của bạn ko? Vì sao ?
vì sao nói hai câu tục ngữ " không thầy đố mày làm nên" và " học thầy không tày học bạn" là văn bản nghị luận xã hội