Bằng hiểu biết của em về khổ 1;3 bài Nhớ rừng hãy làm sáng tỏ nhận định Mượn lời con hổ bị giam trong vườn bách thú tác giả thể hiện nỗi chán ghét thực tại tù túng và khát khao tự do cháy bỏng
Sông Hồng có nhận xét: "Thơ cũng là thơ nhưng cũng là họa, là nhạc, là chạm khắc riêng." Bằng việc phân tích bài thwo Nhớ rừng của Thế Lữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Từ đó liên hệ với khổ thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú ?
Đã được học qua bài thơ "Nhớ rừng" của nhà thơ Thế Lữ, ta biết rằng bài thơ còn mượn hình ảnh con hổ để thể hiện lòng yêu nước của tác giả Thế Lữ với khao khát giành được tự do và độc lập của đất nước khỏi bàn tay đô hộ của thực dân Pháp. Hãy lí giải tại sao mà tác phẩm "Nhớ rừng" thuộc thể loại thơ mới mà không phải là thơ ca cách mạng.
nhận xét về 2 bài thơ"Nhớ rừng"-Thế Lữ và "Khi con tu hú"-Tố Hữu,có ý kiến cho rằng cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức.Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau.hay làm sáng tỏ ý kiến trên
Có ý kiến cho rằng: Nghệ thuật là sự giãi bày và gửi gắm tâm tư.
Bằng hiểu biết của em về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ liên hệ với bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp nhaa mình đang gấp
“Mỗi tác phẩm văn học là một bức thông điệp mà người nghệ sĩ gửi đến cho người đọc”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Dựa vào hiểu biết của em về bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Có ý kiến cho rằng: thơ là tiếng lòng của người nghệ sĩ. Qua khổ thơ 2 và 3 của bài thơ "Nhớ rừng" em hãy làm sáng tỏ luận đề trên.
Giúp mình nha, thanks!
Đề bài: SÓNG HỒNG CÓ NHẬN XÉT: "THƠ LÀ THƠ NHƯNG CŨNG LÀ VẼ, LÀ NHẠC, LÀ CHẠN KHẮC THEO MỘT NÉT RIÊNG". BẰNG VIỆC PHÂN TÍCH BÀI THƠ "NHỚ RỪNG" CỦA THẾ LỮ, HÃY LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN TRÊN.