Là có một cô tên là Xuân đi chợ,mùa hè thì mua cá còn vào mùa thu thì chợ đông.
Là có một cô tên là Xuân đi chợ,mùa hè thì mua cá còn vào mùa thu thì chợ đông.
Nêu cách hiểu của bạn về câu sau
Cô Xuân đi chợ hạ , mua cá thu về chợ đã vào đông
Giúp mik nha
Dựa vào ý của câu văn cuối bài , hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn nêu rõ lí do em yêu thích mùa hè:
Trưa mùa hè không nhẹ êm như mùa xuân, không rót mật nên thơ như mùa thu, không ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất vì những buổi trưa này đã giúp em hiểu ra rằng
Câu 5 về mùa xuân ,khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa ,lối vào chợ quê, bắt đầu bắt ra những đóa hoa đỏ hồng, làm sáng bừng lên một góc trời, tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở ,một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu ....Nghe nó mà xốn sang mãi không chán .Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có chuyện riêng của mình giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè nên ai cũng nói cũng lắm lời bất chấp bạn có chú ý lắng nghe hay không.
Trong câu thứ hai và câu thứ ba có những đại từ nào? Chúng thay thế cho những từ ngữ nào ở câu thứ nhất?
Giúp mình nhé! Cảm ơn!
Thế vẽ cô thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép và viết lại câu ghép đó mùa hè đã về ,
Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh:
(1) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực.
(2) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…
(3) Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược.
(4) Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long.
(5) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta.
(6) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa của Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
(7) Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió.
(1); (2); (3); (4); (5); (6); (7)
(6); (1); (2); (4); (3); (7); (5)
(1); (6); (3); (4); (7); (5); (2)
(6); (1); (3); (2); (4); (7); (5)
Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh:
(1) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực.
(2) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…
(3) Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược.
(4) Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long.
(5) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta.
(6) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa của Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
(7) Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió.
(1); (2); (3); (4); (5); (6); (7)
(6); (1); (2); (4); (3); (7); (5)
(1); (6); (3); (4); (7); (5); (2)
(6); (1); (3); (2); (4); (7); (5)
Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh:
(1) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực.
(2) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…
(3) Mùa hè của Hà Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược.
(4) Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long.
(5) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta.
(6) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa của Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
(7) Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió. Cứu tui với
Đọc câu văn : Cá đem về kho.
Câu văn trên có mấy cách hiểu khác nhau ? Nêu rõ từng cách hiểu đó.Vì sao có những cách hiểu như vậy?
xin các cao nhân giúp với ạ
2. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài.
A. Dùng từ ngữ nối B. Thay thế từ ngữ | C. Lặp từ ngữ D. Cả ba cách nêu trên |
3. Hai câu “Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ. C. Từ nối.